Đáp án C
+ Với đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì điện áp hai đầu mạch trễ pha 0,5π so với dòng điện trong mạch.
Đáp án C
+ Với đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì điện áp hai đầu mạch trễ pha 0,5π so với dòng điện trong mạch.
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong mạch.
C. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Một đoạn mạch điện RLC nối tiếp có U R = U C = 0 , 5 U L . So với cường độ dòng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch này
A. trễ pha π /2. B. sớm pha π /4.
C. lệch pha π /2. D. sớm pha π /3.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng 0,25 A và sớm pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì thấy cường độ dòng điện hiệu dụng vẫn là 0,25 A và dòng điện chậm pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X, Y mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng
A. 2 2 A
B. 2 4 A
C. 2 8 A
D. 2 A
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng 0,25 A và sớm pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì thấy cường độ dòng điện hiệu dụng vẫn là 0,25 A và dòng điện chậm pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X, Y mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng
A. 2 /8 A.
B. 2 /4 A.
C. 2 /2 A.
D. 2 A.
Điện áp giữa hai đầu một mạch điện : u = 200cos100 π t(V)
Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời biết rằng cường độ hiệu dụng là 5 A và dòng điện tức thời trễ pha π/2 so với u
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và một tụ điện có điện dung 10 μ F mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là
A. 0. B. π /4. C. - π /2. D. π /2.
Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha π/6 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch, điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 Ω và 100 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch X là
A. 3 2
B. 1 2
C. 1 2
D. 0
Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần R thì cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π/ 3 so với điện áp hai đầu mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng
A. R 2
B. R 3
C. 2R
D. R
Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5 kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là UM biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I=40 A và trễ pha với uM một góc π/6. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm U L = 125 V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là π/3 . Điện áp hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện có giá trị tương ứng là
A. 384 V; 45 độ
B. 834 V; 45 độ
C. 384 V; 39 độ
D. 184 V; 39 độ
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiểu là : u = 220 2 cos100 π f(V)
Xác định độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, đồng pha) của các dòng điện sau đây so với u : i 2 = 5 2 cos(100 π t - π /4)(A)