Trong môi trường H2SO4 loãng, chất nào sau đây khử được hợp chất KMnO4 thành hợp chất MnSO4?
A. MgSO4
B. Fe(OH)3
C. FeSO4
D. Fe(SO4)3
Cho 4 dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4, (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng với mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 1
C. 4
D. 2
Cho 4 dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4; (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 1.
C. 4
D. 2.
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:
A. 5 và 2
B. 1 và 5
C. 2 và 5.
C. 2 và 5.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K 2 C r 2 O 7 → + F e S O 4 + X M → + N a O H d ư N → + N a O H + Y P m à u v à n g
Biết X, Y là các chất vô cơ; M, N, P là các hợp chất của crom. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất M vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Chất N vừa có tính axit, vừa có tính bazơ.
(c) Chất X là H2SO4 loãng.
(d) Chất Y có thể là Cl2 hoặc Br2.
(e) Chất P có tên gọi là natri cromit.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Cho sơ đồ chuyển hóa:
F e → H 2 S O 4 ( L O Ã N G ) X → K 2 C r 2 O 7 + H 2 S O 4 ( l o ã n g ) Y → K O H ( d ư ) Z → + B r + K O H T
Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Fe2(SO4)3, Cr(SO4)3, Cr(OH)3, KcrO2.
B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.
C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.
D. FeSO4, Cr2(SO4)3, , K2Cr2O7.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
K 2 Cr 2 O 7 → + FeSO 4 + H 2 SO 4 loãng , dư X → + dung dịch KOH dư Y
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hai chất X và Y lần lượt là
A. Cr2(SO4)3 và NaCrO2.
B. CrSO4 và KCrO2.
C. Cr2(SO4)3 và Cr(OH)3.
D. Cr2(SO4)3 và KCrO2.
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d)
B. (a)
C. (c)
D. (b)