Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường được ứng dụng vào sản xuất thì kiểu hình được hiểu là
A. các biện pháp và kỹ thuật sản xuất
B. một giống ở vật nuôi hoặc cây trồng
C. năng suất thu được
D. điều kiện về thức ăn và nuôi dưỡng
Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào?
a. Tự thụ phấn bắt buộc ở một giống cây giao phấn có kiểu gen AaBbDd qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hiện tượng gì? Giải thích. Viết kiểu gen của các dòng thuần có thể được tạo ra.
b. Trong chọn giống vật nuôi và cây trồng, người ta dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã được hình thành trên mối quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác nhau.
B. Quan hệ sinh sản.
C. Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật.
D. Quan hệ cùng loài.
*THƯỜNG BIẾN
- Mục II: Mối quan hệ giữa kiểu gen , môi trường và kiểu hình.
- Mục III: mức phản ứng.
Câu 10. Hiện tượng không xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết là:
A.Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm B. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế so với bố mẹ
C.Xuất hiện quái thai, dị hình D.Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong bầy, đàn.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A.Năng suất cây trồng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không phụ thuộc vào kiểu hình.
B.Thường biến giúp cơ thể sinh vật thích nghi với môi trường nên thường biến là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
C.Mức phản ứng và thường biến đều không di truyền được.
D.Mức phản ứng do kiểu gen quy định nên di truyền được.
Biện pháp giúp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa bao gồm
A. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
B. Thay đổi các loại cây trồng hợp lí
C. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao.
D. Cả A, B, C
Nhận định nào sau đây là đúng :
Đột biến gen lặn không biểu hiện được
Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp
Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ra kiểu hình