Nhiệt phân KCl O 3 và nhiệt phân hỗn hợp KCl O 3 với Mn O 2 . Trường hợp thứ hai có xúc tác nên có tốc độ phản ứng cao hơn.
Nhiệt phân KCl O 3 và nhiệt phân hỗn hợp KCl O 3 với Mn O 2 . Trường hợp thứ hai có xúc tác nên có tốc độ phản ứng cao hơn.
Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn ? Fe + dd HCl 0,1M và Fe + dd HCl 2M ở cùng một nhiệt độ.
Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn ? Al + dd NaOH 2M ở 25 ° C và Al + dd NaOH 2M ở 50 ° C.
Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn ? Zn (hạt) + dd HCl 1M ỏ 25 ° C và Zn (bột) + dd HCl 1M ở 25 ° C
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohiđric nhanh hơn so với nhôm dây.
Cho cân bằng hóa học: 3H2(k) + N2(k) ⇄ 2NH3(k).
Giữ nguyên nhiệt độ, nén thể tích hỗn hợp xuống còn một nửa. Nhận xét nào sau đây về tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) là chính xác
A. vt giảm, vn tăng
B. vt tăng, vn giảm
C. vt và vn đều giảm
D. vt và vn đều tăng
Nhiệt phân hoàn toàn 39,5 gam KMnO4, toàn bộ khỉ thu được tác dụng hết với lượng Mg du Phản ứng cho ra chất răn có khối lượng lớn hơn khối lượng Mg dùng ban đầu là 32 gam Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân KMnO, là (Cho K=39, Mn =55, 0= 16, Mg = 24) A. 60% B. 70% C 80% D. 90%
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi oxit ( V 2 O 5 )
Lấy 2 lít khí H2 cho tác dụng với 3 lít khí Cl2. Hiệu suất phản ứng là 90%. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng là, (các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất):
A. 4,5 lít
B. 4 lít
C. 5 lít
D. Kết quả khác
Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất
A. Fe + dung dịch HCl 0,1M
B. Fe + dung dịch HCl 0,2M
C. Fe + dung dịch HCl 0,3M
D. Fe + dung dịch HCl 0,5M