Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách giữa hai điểm M( 1; -2) và N ( -3; 4)
A. MN= 4
B. MN = 6
C. M N = 3 6 .
D. M N = 2 13 .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm I của đoạn thẳng MN là:
A. I(0; 3)
B. I(–2; 2)
C. I(-3/2;3)
D. I(–3; 3)
Trong mặt phẳng tọa độ; cho 2 điểm A(1; 2) và B(4; 6). Tính khoảng cách giữa hai điểm đó.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(0,4) và P(9, -3) .Tọa độ điểm N đối xứng với điểm M qua điểm P là : A. N(18,10) B. N(18, -10) C. N(9/2 ; 1/2) D. N(9; -7)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho điểm N (5;-3), P(1;0) và M tùy ý. Khi đó \(\overrightarrow{MN}-\overrightarrow{MP}\) có tọa độ là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P là:
A. M’(18; 10)
B. M’(18; –10)
C. M'(9/2; 1/2)
D. M’(9; – 7)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm điểm M thuộc trục hoành để khoảng cách từ đó đến điểm N(- 1; 4) bằng 2 5 .
A. M(1; 0)
B.M(1; 0); M(- 3; 0)
C.M( 3; 0)
D. M(1; 0); M(3; 0)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm D sao cho P là trọng tâm tam giác MND là:
A. D(10; 15)
B. D(30; –15)
C. D(20; 10)
D. D(10; 15)
Trong mp Oxy , cho tam giác ABC với B(3;2) , C(-5;0) ; M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Tọa độ của \(\overrightarrow{MN}\)là
A. ( -4; 3) B. ( 5; 3) C. ( -4; -1) D. ( 0; -1)