Trong không gian với hệ tọa độ cho mặt phẳng ( P ) : x + y + z - 1 = 0 và hai điểm A 1 ; - 3 ; 0 , B 5 ; - 1 ; - 2 . Điểm M a ; b ; c trên mặt phẳng (P) sao cho M A - M B đạt giá trị lớn nhất. Tính tổng S = a + b
A. 1
B. 11
C. 5
D. 6
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(2;-1;0), B(-1;2;-1) và C(3;0;-4). Viết phương trình đường trung tuyến đỉnh A của tam giác ABC.
A. x - 2 1 = y + 1 1 = z - 3
B. x - 2 1 = y + 1 - 2 = z 3
C. x - 2 1 = y + 1 - 2 = z - 3
D. x - 2 - 1 = y + 1 - 2 = z 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 1 1 = y + 2 1 = z 1 và mặt phẳng P : 2 x + y - 2 z + 2 = 0 . Gọi (S) là mặt cầu có tâm nằm trên d, tiếp xúc với mặt phẳng (P) và đi qua điểm A(2;-1;0). Biết tâm của mặt cầu có cao độ không nhỏ hơn 1, phương trình mặt cầu (S) là
A. x - 2 2 + y - 1 2 + z - 1 2 = 1
B. x + 2 2 + y + 1 2 + z - 1 2 = 1
C. x - 2 2 + y - 1 2 + z + 1 2 = 1
D. x - 2 2 + y + 1 2 + z - 1 2 = 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng P : 2 + 2 y + z - 8 = 0 và ba điểm A 0 ; - 1 ; 0 , B 2 ; 3 ; 0 , C 0 ; - 5 ; 2 . Gọi M x ∘ , y ∘ , x ∘ là điểm thuộc mặt phẳng (P) sao cho MA =MB =MC. Tổng S = x o + y o + z o bằng
A. - 12
B. - 5
C. 9
D. 12
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp là điểm J(4;0) và phương trình hai đường thẳng lần lượt chứa đường cao và đường trung tuyến từ đỉnh A của tam giác ABC là d 1 : x + y – 2 = 0 và d 2 : x + 2 y - 3 = 0 . Tìm tọa độ điểm C, biết B có tung độ dương.
A. C(3;-3).
B. C(7;1).
C. C(1;1).
D. C(-3;-9).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;2;–2) và B(3; –1;0). Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (P): x + y – z + 2 = 0 tại điểm I. Tỉ số I A I B bằng:
A. 2
B. 6
C. 3
D. 4
Trong không gian với hệ tọa độ Descartes Oxyz, cho điểm A 3 ; - 1 ; 0 và đường thẳng d : x - 2 - 1 = y + 1 2 = z - 1 1 . Mặt phẳng α chứa d sao cho khoảng cách từ A đến α lớn nhất có phương trình là
A. x + y - z = 0
B. x + y - z - 2 = 0
C. x + y - z + 1 = 0
D. - x + 2 y + z + 5 = 0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích bằng 2, đường thẳng đi qua A và B có phương trình x-y=0. Biết I(2 ;1) là trung điểm của BC. Tìm tọa độ trung điểm M của AC với M có tung độ dương
A. M(-3;4).
B. M(1;0).
C. M(3;2).
D. M(4;3).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(9,0) và đường tròn (C): ( x - 2 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 25 . Gọi ∆1;∆2 là hai tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tính tổng khoảng cách từ O đến hai đường thẳng ∆1;∆2.
A. 36/5.
B. 37/5.
C. 73/5.
D. 63/5.