Ta có a → = u → + m . v → = 4 + m ; 1 + 4 m .
Trục hoành có vectơ đơn vị là i → = 1 ; 0 .
Vectơ a → vuông góc với trục hoành ⇔ a → . i → = 0 ⇔ 4 + m = 0 ⇔ m = − 4.
Chọn B.
Ta có a → = u → + m . v → = 4 + m ; 1 + 4 m .
Trục hoành có vectơ đơn vị là i → = 1 ; 0 .
Vectơ a → vuông góc với trục hoành ⇔ a → . i → = 0 ⇔ 4 + m = 0 ⇔ m = − 4.
Chọn B.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u → = 4 ; 1 và v → = 1 ; 4 . Tìm m để vectơ a → = m . u → + v → tạo với vectơ b → = i → + j → một góc 450.
A. m = 4
B.m = -1/2
C.m = -1/4
D.m = 1/2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-4; 0); B(-5; 0) và C(3; 0). Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho M A → + M B → + M C → = 0 → .
A. M (-2; 0)
B. M(2; 0)
C. M(- 4; 0)
D. M(- 5; 0)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M (-2; 2) và N (1; 1). Tìm tọa độ điểm P thuộc trục hoành sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng.
A. P( 2; 0 )
B. P( 3; 0)
C. P(- 4; 0)
D. P(4;0)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(-2; 2) và N(1; 1).Tìm tọa độ điểm P thuộc trục hoành sao cho ba điểm M; N; P thẳng hàng.
A. P(0; 4)
B. P(0; -4)
C. P(-4; 0)
D.P( 4; 0)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm điểm M thuộc trục hoành để khoảng cách từ đó đến điểm N(- 1; 4) bằng 2 5 .
A. M(1; 0)
B.M(1; 0); M(- 3; 0)
C.M( 3; 0)
D. M(1; 0); M(3; 0)
Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; -3); B (3; 4) Tìm tọa độ điểm M thuộc trục hoành sao cho A, B, M thẳng hàng.
A. M (1 ; 0)
B. M(4; 0)
C. M − 5 3 ; − 1 3 .
D. M 17 7 ; 0 .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u → = 1 2 i → − 5 j → và v → = k i → − 4 j → . Tìm k để vectơ u → vuông góc với v →
A. k = 20
B. k = -20
C. k = -40
D. k= 40
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u → = 1 2 i → − 5 j → và v → = k i → − 4 j → . Tìm k để vectơ u → → vuông góc với v →
A. k = 20
B. k = -20
C. k =- 40
D. k =40
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng Δ là đồ thị của hàm số: y = 1/2x.
a) Tìm tung độ của hai điểm Mo và M nằm trên Δ, có hoành độ lần lượt là 2 và 6.
b) Cho vectơ u→ = (2; 1). Hãy chứng tỏ cùng phương với u→.