Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(2;-3) , B(3:-2) và trọng tâm G nằm trên đường thẳng d: 3x-y-8=0
a, Tìm tọa độ M trên trục hoành sao cho d(M;AB) = \(\sqrt{2}\)
b, tìm tọa độ điểm C biết tam giác ABC có diện tích bằng \(\frac{3}{2}\)
Cho tam giác ABC có A(-2;0) B(0;4).Biết G(2;3) là trọng tâm của tam giác ABC .Tìm tọa độ điểm C
Cho tam giác ABC có A(–1; 1); B(5; –3); C(0; 2). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Hãy xác định tọa độ của điểm G1 là điểm đối xứng của G qua trục Oy.
A. G1 (4/3;0)
B. G1 (-4/3;3)
C. G1 (-4/3;2)
D. G1 (-4/3;0)
Trong mặt phẳng tọa độ oxy, cho các điểm G(1;-2) và A thuộc Oy thỏa mãn G là trọng tâm của tam giác . Tọa độ véctơ 2AB là
: Cho tam giác ABC có ba đình A(4; 3) B(2; - 1) C(- 2; 5) . b) Tìm tọa độ điểm M thuộc trục tung sao cho | overleftrightarrow MA + overleftrightarrow MB | ngắn nhất a) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác.
Cho tam giác ABC có A(–2; 2), B(6; –4), đỉnh C thuộc trục Ox. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC, biết rằng G thuộc trục Oy
A. G(0;2/3)
B. G(0;-2/3)
C. G(3; -2/3)
D. G(-3;-2/3)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), trọng tâm G ( 2 ; 2 3 ) . Biết rằng đỉnh B nằm trên đường thẳng d: x + y + 2 = 0 và đỉnh C có hình chiếu vuông góc trên d là điểm H(2;-4). Giả sử B(a;b). Tính giá trị của biểu thức P = a - 3b.
trong mặt phẳng tạo độ xOy cho các điểm A (2;4) B(1;2) C (6;2)
a) chứng minh 3 điểm A B C tạo thành hình tam giác
b) A B C là tam giác gì? tính diện tích tam giác đó
c) Tìm tọa độ trọng tâm G, tọa độ tâm I và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
d) Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho 3 điểm A, B, Mthẳng hàng
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác MNP vuông tại M. Biết điểm M(2,1); N(3,-2) và P là điểm nằm trên trục Ox. Tìm toạ độ điểm P và tính diện tích tam giác MNP