Do G là trọng tâm tam giác ABC nên tọa độ G:
x G = x A + x B + x C 3 = − 1 + 5 + 0 3 = 4 3 y G = y A + y B + y C 3 = 1 + ( − 3 ) + 2 3 = 0 ⇒ G 4 3 ; 0
Điểm G1 là điểm đối xứng của G qua trục Oy nên G 1 − 4 3 ; 0
Đáp án D
Do G là trọng tâm tam giác ABC nên tọa độ G:
x G = x A + x B + x C 3 = − 1 + 5 + 0 3 = 4 3 y G = y A + y B + y C 3 = 1 + ( − 3 ) + 2 3 = 0 ⇒ G 4 3 ; 0
Điểm G1 là điểm đối xứng của G qua trục Oy nên G 1 − 4 3 ; 0
Đáp án D
Cho tam giác ABC.Trên BC lấy A1,A2 đối xứng qua trung điểm của BC.Rồi lấy B1,B2,C1,C2 tương tự.Chứng minh G1,G2,G thẳng hàng(G là trọng tâm tam giác ABC,G2 là trọng tâm tam giác A1B1C1,G2 là trọng tâm tam giác A2B2C2)
: Cho tam giác ABC có ba đình A(4; 3) B(2; - 1) C(- 2; 5) . b) Tìm tọa độ điểm M thuộc trục tung sao cho | overleftrightarrow MA + overleftrightarrow MB | ngắn nhất a) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác.
Cho tam giác ABC có A(–2; 2), B(6; –4), đỉnh C thuộc trục Ox. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC, biết rằng G thuộc trục Oy
A. G(0;2/3)
B. G(0;-2/3)
C. G(3; -2/3)
D. G(-3;-2/3)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(- 3; 0); B (3;0) và C(2 ;6). Gọi H (a; b ) là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Tính a + 6b
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
cho tam giác ABC có M(1;-2) là trung điểm của AB, trục Ox là phân giác trong góc A, đỉnh B,C thuộc đường thẳng đi qua N(-3;0) và P(0;2). Tìm tọa độ 3 đỉnh của tam giác ABC
Cho ba điểm A(4; 3), B(2; 7) và C(-3; -8).
a, Tìm tọa độ trọng tâm G và trực tâm H của tam giác ABC;
b, Gọi T là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh T, G và H thẳng hàng.
c, Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C (-2; -4), trọng tâm G(0; 4) và trung điểm cạnh BC là M (2; 0). Tổng hoành độ của điểm A và B là?
A. -2
B. 2
C. 4
D. 8
Cho △ABC biết A (-1;1), B (2;1), C (-1;-3)
a) Tính chu vi tam giác
b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
c) Xác định điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 3); B(-2; 4); C ( 5; 3). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác đã cho.
A. G 2 ; 10 3 .
B. G 8 3 ; − 10 3 .
C. G 2 ; 5 .
D. G 4 3 ; 10 3 .