Đáp án B
- Giả sử:
Theo giả thiết thì : c = 4 nên a2- b2= 16 (2)
(E) qua A suy ra :
thay vào (2) ta có:
M thuộc (E)
Theo tính chất của (E) ta có bán kính qua tiêu
Thay vào ta có:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án B
- Giả sử:
Theo giả thiết thì : c = 4 nên a2- b2= 16 (2)
(E) qua A suy ra :
thay vào (2) ta có:
M thuộc (E)
Theo tính chất của (E) ta có bán kính qua tiêu
Thay vào ta có:
Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(1;3) và B( 4;0). Tọa độ điểm M thỏa 3 A M → + A B → = 0 → là
A. M(4; 0)
B. M(0; 4)
C. M(5;3)
D. M(2; 8)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x-y-6 = 0 và hai điểm A (6;4), B (4;0). Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc d và đi qua hai điểm A,B
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-4; 0); B(-5; 0) và C(3; 0). Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho M A → + M B → + M C → = 0 → .
A. M (-2; 0)
B. M(2; 0)
C. M(- 4; 0)
D. M(- 5; 0)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A( 7; -3); B( 8; 4); C ( 1; 5) và D(0; -2). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A C → ⊥ C B → .
B. Tam giác ABC đều.
C. Tứ giác ABCD là hình vuông.
D. Tứ giác ABCD không nội tiếp đường tròn.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1; 2) và B (3; 4). Điểm P ( a b ; 0) (với a b là phân số tối giản, b > 0) trên trục hoành thỏa mãn tổng khoảng cách từ P tới hai điểm A và B là nhỏ nhất. Tính S = a + b.
A. S = -2
B. S = 8
C. S = 7
D. S = 4
Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A( 1; 3) ; B( 4; 0) ; C(2; -5). Tọa độ điểm M thỏa mãn M A → + M B → - 3 M C → = 0 → là
A. M(1; -18).
B. M(1 ;18).
C. M(18; -1).
D. M(-18; -1).
trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(3;-1) ; B(1;1) . Tìm tọa độ điểm E biết điểm E thuộc trục tung và 3 điểm A , B , E thẳng hàng .
Cho Elip có các tiêu điểm F1(-4;0) và F2(4;0) và một điểm M nằm trên (E) biết rằng chu vi của tam giác MF1F2 bằng 18. Lúc đó tâm sai của (E) là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P là:
A. M’(18; 10)
B. M’(18; –10)
C. M'(9/2; 1/2)
D. M’(9; – 7)