Đáp án D
phép vị tự tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó do đó 2 x + y + m = 0
Gọi A 0 ; 3 ∈ d ⇒ V o ; k A = A ' ⇒ O A → = O A ' → ⇒ A ' 0 ; 6 ⇒ d ' : 2 x + y − 6 = 0
Đáp án D
phép vị tự tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó do đó 2 x + y + m = 0
Gọi A 0 ; 3 ∈ d ⇒ V o ; k A = A ' ⇒ O A → = O A ' → ⇒ A ' 0 ; 6 ⇒ d ' : 2 x + y − 6 = 0
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x+y-2=0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào sau đây
A. 2x+2y-4=0
B. x+y+4=0
C. x+y-4=0
D. 2x+2y=0
Trong mặt phẳng Oxyz, cho đường thẳng d : 2 x + y − 3 = 0 . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2 x + y + 3 = 0
B. 4 x − 2 y − 3 = 0
C. 4 x + 2 y − 5 = 0
D. 2 x + y − 6 = 0
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y − 2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I − 1 ; − 1 tỉ số k = 1 2 và phép quay tâm O góc − 45 °
A. y=0
B. y= -x
C. y=x
D.x=0
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y − 2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I − 1 ; − 1 tỉ số k = 1 2 và phép quay tâm O góc − 45 °
A.y=0
B. y=-x
C. y=x
D. x=0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình x+y-2=0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;1) tỉ số k=1/2 và phép quay tâm O góc 45 °
A. y=0
B. x=0
C. y=x
D. y=-x
Trong mp Oxy cho đường d thẳng có phương trình: 2 x + y − 3 = 0 . Ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số là k = 2 đường thẳng d’ có phương trình:
A. 4 x − 2 x − 3 = 0
B. 4 x + 2 y − 5 = 0
C. 2 x + y + 3 = 0
D. 2 x + y − 6 = 0
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình ( x - 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến (C) thành đường tròn nào sau đây:
A. ( x - 4 ) 2 + ( y - 2 ) 2 = 16
B. ( x - 2 ) 2 + ( y - 4 ) 2 = 16
C. ( x + 2 ) 2 + ( y + 4 ) 2 = 16
D. ( x - 4 ) 2 + ( y - 2 ) 2 = 4
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x − 1 2 + y − 1 2 = 4. Phép vị tự tâm O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k = 2 biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?
A. x − 1 2 + y − 1 2 = 8.
B. x − 2 2 + y − 2 2 = 8.
C. x + 2 2 + y + 2 2 = 16.
D. x − 2 2 + y − 2 2 = 16.
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x − 1 2 + y − 2 2 = 4 , phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 biến k= -2 thành đường tròng có phương trình?
A. x + 1 2 + y − 2 2 = 16
B. x − 2 2 + y − 40 2 = 4
C. x + 2 2 + y + 4 2 = 16
D. x − 1 2 + y + 2 2 = 4