Đáp án B
+ Năng lượng điện tử của mạch không phụ thuộc vào thời gian
Đáp án B
+ Năng lượng điện tử của mạch không phụ thuộc vào thời gian
Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L=2mH và tụ điện có điện dung C=2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch có độ lớn 2 A. Lấy gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và tụ đang phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2 cos 5 . 10 5 t - 2 π 3 A
B. i = 2 cos 5 . 10 5 t - π 3 A
C. i = 2 cos 5 . 10 5 t + π 3 A
D. i = 2 cos 5 . 10 5 t + 2 π 3 A
Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L=2mH và tụ điện có điện dung C=2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch có độ lớn 2 A . Lấy gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và tụ đang phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2 cos 5 . 10 5 t - 2 π 3 A
B. i = 2 cos 5 . 10 5 t - π 3 A
C. i = 2 cos 5 . 10 5 t + π 3 A
D. i = 2 cos 5 . 10 5 t + 2 π 3 A
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động lí tưởng LC là i = 0 , 06 sin ω t . Cuộn dây có độ tự cảm L = 80mH. Điện dung của tụ điện là 5 μ F . Hiệu điện thế giữa hai bản tụ ở thời điểm có năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là:
A. 5,366V
B. 5,66V
C. 6,53V
D. 6V
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động lí tưởng LC là i = 0 , 06 sin ω t . Cuộn dây có độ tự cảm L = 80mH . Điện dung của tụ điện là 5 μ F . Hiệu điện thế giữa hai bản tụ ở thời điểm có năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là:
A. 5,366V
B. 5,66V
C. 6,53V
D. 6V
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,1 μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4 m H . Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Biết khi điện áp tức thời trên tụ là u và dòng điện tức thời là i thì năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm lần lượt là W C = 0 , 5 C u 2 v à W L = 0 , 5 L i 2 . Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng là
A. 18 μJ.
B. 9 μJ.
C. 9 nJ.
D. 18 nJ.
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,1 μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4 mH. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Biết khi điện áp tức thời trên tụ là u và dòng điện tức thời là i thì năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm lần lượt là W C = 0 , 5 C u 2 và W L = 0 , 5 L i 2 . Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng
A. 18 μJ.
B. 9 μJ.
C. 9 nJ.
D. 18 nJ.
Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động biến thiên theo biểu thức i=0,04cos( ω t) (A). Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 μ s thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng 0 , 8 π μT . Điện dung của tụ điện bằng
A. 125 π pF
B. 120 π pF
C. 25 π pF
D. 100 π pF
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm và hai tụ giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong các tụ và năng lượng từ trường trong cuộn dây bằng nhau, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Dòng điện cực đại trong mạch sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu? Biết khi điện áp tức thời trên tụ là u và dòng điện tức thời là i thì năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm lần lượt là W C = 0 , 5 C u 2 và W L = 0 , 5 L i 2 .
A. 1 / 4
B. Không đổi
C. 0 , 5 3
D. 1 / 2
Trong một mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 800 μs. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 800 μs.
B. 1200 μs.
C. 600 μs.
D. 400 μs.
Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L = 50 mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I 0 = 0,1 A. Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng 1 , 6 . 10 - 4 J thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là
A. 0,10 A.
B. 0,04 A.
C. 0,06 A.
D. 0,08 A.