Giải thích: Đáp án A
Điện trở thuẩn chuyển từ năng lượng điện thành năng lượng nhiệt nên điện trở không hoàn trả năng lượng về nguồn.
Giải thích: Đáp án A
Điện trở thuẩn chuyển từ năng lượng điện thành năng lượng nhiệt nên điện trở không hoàn trả năng lượng về nguồn.
Trong mạch điện xoay chiều RLC, các phần tử R, L, C nhận được năng lượng cung cấp từ nguồn điện xoay chiều. Năng lượng từ phần tử nào không được hoàn trả trở về nguồn điện?
A. Điện trở thuần.
B. Tụ điện và cuộn cảm thuần.
C. Tụ điện.
D. Cuộn cảm thuần.
Cho các phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đoạn mạch xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất bằng không ?
A. R, L, C nối tiếp
B. L, R nối tiếp
C. L, C nối tiếp
D. C, R nối tiếp
Mắc nối tiếp ba phần tử gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần vào điện áp xoay chiều u = 100 2 cos 100 πt thì dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn dây lần lượt là 100 Ω và 110 Ω , đồng thời công suất tiêu thụ của mạch là 400 W . Để mắc ba phần tử này thành một mạch dao động và duy trì dao động trong mạch đó với điện áp cực đại 10 V thì phải cung cấp năng lượng cho mạch với công suất lớn nhất là
A. 0,113W
B. 0,560W
C. 0,090W
D. 0,314W
Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong 4 phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của điện áp hai đầu mạch và dòng điện trong mạch. Đoạn mạch này chứa phần tử nào
A. Cuộn dây thuần cảm.
B. Điện trở thuần.
C. Tụ điện.
D. Cuộn dây không thuần cảm.
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , u L , u C tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
A. u R sớm pha π / 2 so với u L .
B. u L sớm pha π / 2 so với u C .
C. u R trễ pha π / 2 so với u C .
D. u C trễ pha π / 2 so với u L .
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , u L , u C tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
A. u R sớm pha π 2 so với υ L
B. υ L sớm pha π 2 so với u C
C. u R trễ pha π 2 so với u C
D. u C trễ pha π so với υ L
Một mạch điện gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định. Điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau và bằng 200 V. Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai bản cực của nó) thì điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R sẽ bằng
A. 100 2 V
B. 200 V
C. 200 2 V
D. 100 V
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Lúc đầu tụ đã được cung cấp năng lượng cho mạch bằng cách ghép tụ vào nguồn không đổi có suất điện động 2 V. Biểu thức năng lượng từ trong cuộn cảm có dạng W L = 20 sin 2 ω t ( n J ) . Điện dung của tụ là
A. 20 nF
B. 40 nF
C. 25 nF
D. 10 nF
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Lúc đầu tụ đã được cung cấp năng lượng cho mạch bằng cách ghép tụ vào nguồn không đổi có suất điện động 2 V. Biểu thức năng lượng từ trong cuộn cảm có dạng W L = 20 sin 2 ω t ( n J ) . Điện dung của tụ là
A. 20 nF
B. 40 nF
C. 25 nF
D. 10 nF