Đáp án A
Vì ABC.A’B’C’ là lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông cân => C'(0;2;2)
Đáp án A
Vì ABC.A’B’C’ là lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông cân => C'(0;2;2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(2;0;0), B(0;2;0), C(0;0;2), D(2;2;2). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối tứ diện ABCD.
A. 2 .
B. 2 2 .
C. 3 .
D. 2 3 .
Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có A ' 3 ; - 1 ; 1 , hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA’=1 (C không trùng với O). Biết véctơ u → = a ; b ; 2 với a , b ∈ ℝ là một véctơ chỉ phương của đường thẳng A’C. Tính T = a 2 + b 2
A. 5
B. 16
C. 4
D. 9
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, Cho bốn điểm A(2;0;0), B(0;2;0), C(0;0;2) và D(2;2;2) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của (S) và AB. Tọa độ trung điểm I của MN là:
A. I(1;-1;2)
B. I(1;1;0)
C. I 1 2 ; 1 2 ; 1
D. I(1;1;1)
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ O(0;0;0) và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).
Trong không gian Oxyz. Cho điểm A ( 2 ; 0 ; 0 ) , B ( 0 ; 2 ; 0 ) , C ( 0 ; 0 ; 2 ) và D ( 2 ; 2 ; 2 ) . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tọa độ trung điểm của đoạn MN là
Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm A( 2 ; 0 ; 0 ) , B( 0 ; 2 ; 0 ) , C( 0 ; 0 ; 2 ) , D( 2 ; 2 ; 2 ) . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng MN là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(-2;0;0), B(0;3;0) và C(0;0;2). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (ABC)?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A (2;0;0), B (0;2;0), C (1;1;3). Gọi H ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC. Khi đó x 0 + y 0 + z 0 bằng bao nhiêu?
A. 38 9
B. 34 11
C. 30 11
D. 11 34
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết A(0;0;0), D(2;0;0), B(0; 4;0).
A. 2
B. 1 2
C. 2 2
D. 2