Trong khôn gian với hệ trục tọa độ O x y z , cho mặt cầu S : x 2 + ( y - 4 ) 2 + z 2 = 5 . Tìm tọa độ điểm A thuộc trục Oy, biết rằng ba mặt phẳng phân biệt qua A có các vec-tơ pháp tuyến lần lượt là các vec-tơ đơn vị của các trục tọa độ cắt mặt cầu theo thiết diện là ba hình tròn có tổng diện tích là 11 π
A. A ( 0 ; 2 ; 0 ) A ( 0 ; 6 ; 0 )
B. A ( 0 ; 0 ; 0 ) A ( 0 ; 8 ; 0 )
C. A ( 0 ; 0 ; 0 ) A ( 0 ; 6 ; 0 )
D. A ( 0 ; 2 ; 0 ) A ( 0 ; 8 ; 0 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vec tơ a → ( 1 ; m ; 2 ) ; b → m + 1 ; 2 ; 1 ; c → 0 ; m - 2 ; 2 . Giá trị của m để a → , b → , c → đồng phẳng là:
A. 2 5
B. - 2 5
C. 1 5
D. 1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;2;-3); B(2; -1; 0). Tọa độ của vectơ A B → là
A. A B → = 1 ; - 1 ; 1
B. A B → = 1 ; 1 ; - 3
C. A B → = 3 ; - 3 ; 3
D. A B → = 3 ; - 3 ; - 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a → = ( − 4 ; 5 ; − 3 ) , b → = ( 2 ; − 2 ; 1 ) . Tìm tọa độ của vectơ x → = a → + 2 b →
A. x → = ( 2 ; 3 ; − 2 ) .
B. x → = ( 0 ; 1 ; − 1 ) .
C. x → = ( 0 ; − 1 ; 1 ) .
D. x → = ( − 8 ; 9 ; 1 ) .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A − 1 ; 2 ; 3 . Gọi B là điểm thỏa mãn AB → = 2 i → − j → . Tìm tọa độ của điểm B.
A. B 1 ; 1 ; 3
B. B - 1 ; - 1 ; 3
C. B 1 ; 3 ; 1
D. B 1 ; 3 ; 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho a → = - i → + 2 j → - 3 k → . Tọa độ của vectơ a → là:
A. (2;-1;-3)
B. (-3;2;-1)
C. (2;-3;-1)
D. (-1;2;-3)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a → = - i → + 2 j → - 3 k → . Tọa độ của vectơ a → là:
A. (-3;2;-1).
B. (2;-1;-3).
C. (-1;2;-3).
D. (2;-3;-1).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a → = − i → + 2 j → − 3 k → . Tọa độ của vectơ a → là:
A. 2 ; − 1 ; − 3
B. − 3 ; 2 ; − 1
C. 2 ; − 3 ; − 1
D. − 1 ; 2 ; − 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a → = - i → + 2 j → - 3 k → . Tọa độ của vectơ a → là:
A. (2;-1;-3)
B. (-3;2;-1)
C. (2;-3;-1)
D. (-1;2;-3)