Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Biết tọa độ các đỉnh A(-3;2;1), C(4;2;0), B’(-2;1;1), D’(3;5;4). Tìm tọa độ điểm A’ của hình hộp.
A. A’(-3;2;1)
B. A’(-3;-3;3)
C. A’(-3;-3;-3)
D. A’(-3;3;3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;2) và đường thẳng x - 6 2 = y - 1 1 = z - 5 1 . Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua d.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; -4; - 5). Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với A qua mặt phẳng (Oxz) là:
A. (1;- 4;5)
B. (- 1;4;5)
C. (1;4;5)
D. (1;4;- 5).
#2H3Y1-1~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-3;2;-1). Tọa độ điểm A' đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O là:
A. A'(3;-2;1)
B. A'(3;2;-1)
C. A'(3;-2;-1)
D. A'(3;2;1).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(-4;2;-1) và đường thẳng d: x = - 1 + t y = 3 - t z = t . Gọi A'(a;b;c) là điểm đối xứng với A qua d. Tính a + b + c.
A. -2
B. -1
C. 1
D. 5
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( − 2 ; 1 ; 1 ) và B ( 0 ; − 1 ; 1 ) . Viết phương trình mặt cầu đường kính AB
A. ( x + 1 ) 2 + y 2 + ( z − 1 ) 2 = 8.
B. ( x + 1 ) 2 + y 2 + ( z − 1 ) 2 = 2.
C. ( x − 1 ) 2 + y 2 + ( z + 1 ) 2 = 2.
D. ( x − 1 ) 2 + y 2 + ( z + 1 ) 2 = 8.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2;1;-3). Điểm A' đối xứng với A qua mặt phẳng (Oyz) có tọa độ là
A. A'(-2;1;3)
B. A'(2;-1;-3)
C. A'(2;1;-3)
D. A'(-2;1;-3)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi I là tâm mặt cầu đi qua bốn điểm A(2;3;-1), B(-1;2;1), C(2;5;1), D(3,4,5). Tính độ dài đoạn thẳng OI.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3) và đường thẳng d: x = - 1 + t y = 2 + 2 t z = 1 - 2 t . Xác định tọa độ điểm là điểm đối xứng với M qua đường thẳng d.