Đáp án C.
Gọi I(a,b,c) là tâm mặt cầu đi qua 4 điểm A(2;3;-1), B(-1;2;1), C(2;5;1), D(3,4,5)
Đáp án C.
Gọi I(a,b,c) là tâm mặt cầu đi qua 4 điểm A(2;3;-1), B(-1;2;1), C(2;5;1), D(3,4,5)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm I(1;-2;3) và đi qua điểm A(-1;2;1) có phương trình
A. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x - 4 y + 6 z - 10 = 0
B. x 2 + y 2 + z 2 - 2 x + 4 y - 6 z - 10 = 0
C. x 2 + y 2 + z 2 - 2 x + 4 y + 2 z + 18 = 0
D. x 2 + y 2 + z 2 + 2 x - 4 y - 2 z - 18 = 0
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(1;2;-4), B(1;-3;1), C(2;2;3), D(1;0;4). Gọi (S) là mặt cầu đi qua bốn điểmA,B,C,D. Tọa độ tâm I và bán kính R mặt cầu (S) là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(1;-2;3). Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy là:
A. ( S ) : x - 1 2 + y + 2 2 + ( z - 3 ) 2 = 10
B. ( S ) : x - 1 2 + y + 2 2 + ( z - 3 ) 2 = 9
C. ( S ) : x - 1 2 + y + 2 2 + ( z - 3 ) 2 = 18
D. ( S ) : x - 1 2 + y + 2 2 + ( z - 3 ) 2 = 16
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 1 2 = y 1 = z - 2 và hai điểm A(2;1;0), B(-2;3;2). Viết phương trình mặt cầu đi qua A,B và có tâm I thuộc đường thẳng d.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I(1;-2;3), bán kính R = 2 có phương trình là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;-2;3). Gọi I là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox. Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm I bán kính IM ?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;3). Gọi (S) là mặt cầu chứa A, có tâm I thuộc tia Ox và bán kính 7. Phương trình mặt cầu (S) là
A. x - 3 2 + y 2 + z 2 = 49
B. x + 7 2 + y 2 + z 2 = 49
C. x - 7 2 + y 2 + z 2 = 49
D. x + 5 2 + y 2 + z 2 = 49
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm I(1;0;-1) và A(2;2;-3). Mặt cầu (S) tâm I và đi qua điểm A có phương trình là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm I(1;0;2) và đường thẳng d: x - 1 2 = y - 1 = z 1 Gọi (S) là mặt cầu có tâm I, tiếp xúc với đường thẳng d. Bán kính của (S) bằng