Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, mặt cầu tâm O và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : x + 2 y - 2 z + 18 = 0 có bán kính bằng
A. 2.
B. 6.
C. 18.
D. 9.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x + 2y - 2z + 2 =0 và mặt cầu tâm I(1;4;1) bán kính R tiếp xúc với (P). Bán kính R là:
A. R = 7 3
B. R = 3
C. R = 1
D. R = 9
Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;1;−2) tiếp xúc với mặt phẳng (P): x+2y−2z +5= 0 có bán kính bằng
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu có tâm I(1;2;-1) và tiếp xúc với mặt phẳng P = x - 2 y - 2 z - 8 = 0 ?
A. x + 1 2 + y + 2 2 + z - 1 2 = 3
B. x - 1 + y - 2 2 + z + 1 2 = 9
C. x - 1 2 + y - 2 2 + z + 1 2 = 3
D. x + 1 + y + 2 2 + z - 1 2 = 9
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3). Mặt cầu tâm I(2;2;2) tiếp xúc với mặt phẳng (ABC) có bán kính bằng
A. 4.
B. 14 3 .
C. 4 14 21 .
D. 16 7 .
Trong không gian Oxyz mặt cầu tiếp xúc với cả hai mặt phẳng (P):x-2y-2z-3=0;(Q):x-2y-2z-6=0 có bán kính bằng
A. 0,5
B. 1,5
C. 1
D. 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng P : x - 2 y + 2 z - 3 = 0 và mặt cầu (S) có tâm I(5;-3;5) bán kính R = 2 5 . Từ một điểm A thuộc mặt phẳng (P) kẻ một đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm B. Tính OA biết rằng AB = 4.
A. OA = 3
B. OA = 11
C. OA = 6
D. OA = 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x - 2 y + 2 z - 3 = 0 và mặt cầu (S) có tâm I(5;-3;5), bán kính R = 2 5 . Từ một điểm A thuộc mặt phẳng (P) kẻ một đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm B. Tính OA biết rằng AB = 4
A. OA = 3
B. O A = 11
C. O A = 6
D. OA = 5
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A 1 ; 0 ; 0 , B 0 ; 2 ; 0 , C 0 ; 0 ; 3 Mặt cầu tâm I 2 ; 2 ; 2 tiếp xúc với mặt phẳng (ABC) có bán kính bằng
A. 4.
B. 14 3 .
C. 4 14 21 .
D. 16 7 .