Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;0) và bán kính R=3. Phương trình mặt cầu (S) là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu có phương trình ( S ) : x + 1 2 + y - 3 2 + z 2 = 16 Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
A. I(1;-3;0), R = 4
B. I(1;-3;0), R = 4
C. I(-1;3;0), R = 16
D. I(1;-3;0), R = 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x²+y²+z²+2x-4y+6z-2=0. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của (S).
A. Tâm I(-1;2;-3) và bán kính R=4
B. Tâm I(1;-2;3) và bán kính R=4
C. Tâm I(-1;2;3) và bán kính R=4
D. Tâm I(1;-2;3) và bán kính R=16.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu có tâm A(-1;2;3) và bán kính R=6 có phương trình
A. ( x + 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 36
B. ( x + 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z + 3 ) 2 = 36
C. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x - 2 y + 4 z + 5 = 0
D. ( x + 1 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 36
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt cầu tâm I(1;-2;3), bán kính R = 2 có phương trình là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x 2 + y 2 + z 2 + 2 x - 6 y + - 6 = 0 . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
#2H3Y1-3~Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu có phương trình (x+1)²+(y-3)²+z²=16. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu đó.
A. I(-1;3;0), R=4
B. I(1;-3;0), R=4
C. I(-1;3;0), R=16
D. I(1;-3;0), R=16.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu có phương trình: x 2 + y 2 + z 2 - 2 x + 4 y - 6 z + 9 = 0 Mặt cầu có tâm I và bán kính R là:
A. I(-1;2;-3) và R = 5
B. I(1;-2;3) và R = 5
C. I(1;-2;3) và R = 5
D. I(-1;2;-3) và R = 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình
x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z − 2 = 0
Xác định tâm I và bán kính mặt cầu.
A. I 1 ; 2 ; 3 , R = 4.
B. I 1 ; - 2 ; 3 , R = 4.
C. I 2 ; − 4 ; 6 , R = 16.
D. I - 2 ; 4 ; 6 , R = 16.