Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u → = (3; 4; 0), v → = (2; -1; 2) . Tích vô hướng của hai vectơ u → và v → là:
A. 15
B. 2
C. 3
D. 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto u → = ( x ; 2 ; 1 ) và vec tơ v → = ( 1 ; - 1 ; 2 x ) . Tính tích vô hướng của u → v à v → .
A. -2 - x
B. 3x + 2
C. 3x - 2
D. x + 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, biết u → = 2 ; v → = 1 ; và góc giữa hai vectơ u → và v → bằng 2 π 3 . Tìm k để vectơ p → = k u → + v → vuông góc với vectơ q → = u → - v → .
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u → = (-1; 3; 4), v → = (2; -1; 5). Tích có hướng của hai vectơ u → và v → là:
A. u → , v → = 19 ; 13 ; - 5
B. u → , v → = 19 ; - 13 ; - 5
C. u → , v → = - 19 ; 13 ; - 5
D. u → , v → = 19 ; 13 ; 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho hai vectơ u → = ( 1 ; 2 ; 3 ) và v → = ( - 5 ; 1 ; 1 ) . Khẳng định nào đúng?
A. u → = v →
B. u → ⊥ v →
C. u → = v →
D. u → / / v →
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ u → = 1 ; 2 ; 3 v à v → = - 5 ; 1 ; 1 . Khẳng định nào đúng?
A. u → = v →
B. u → ⊥ v →
C. u → = v →
D. u → / / v →
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,cho 3 điểm A(1;3;2), B(2;-1;5) và C(3;2;-1). Gọi n → = A B → , A C → là có tính hướng của 2 vectơ . tìm tọa độ vecto
A. (15;9;7)
B. (9;3;-9)
C. (3;-9;9)
D. (9;7;15)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho u → = (1;-2;3).
Trong các vectơ sau, đâu là vectơ vuông góc với vectơ u → ?
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho u → = ( 1 ; 2 ; - 1 ) và v → = ( 2 ; 1 ; 0 ) . Tính [ u → , v → ] .