Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S : x - 1 2 + y - 1 2 + z 2 = 4 và một điểm M(2;3;1). Từ M kẻ được vô số các tiếp tuyến tới (S), biết tập hợp các tiếp điểm là đường tròn (C). Tính bán kính r của đường tròn (C)
A. r = 2 3 3
B. r = 3 3
C. r = 2 3
D. r = 3 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu S : x - 1 2 + y - 1 2 + z 2 = 4 và một điểm M 2 ; 3 ; 1 Từ M kẻ được vô số tiếp tuyến tới (S), biết tập hợp các tiếp điểm là đường tròn (C). Tính bán kính r của đường tròn (C)
A. r = 2 3 3
B. r = 3
C. r = 2 5
D. r = 3 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S : x - 1 2 + y - 1 2 + z 2 = 4 và một điểm M(2;3;1). Từ M kẻ được vô số các tiếp tuyến với (S), biết tập hợp các tiếp điểm là đường tròn (C). Tính bán kính r của đường tròn (C).
A. r = 2 3 3
B. r = 3 3
C. r = 2 3
D. r = 3 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M thuộc mặt cầu (S): ( x - 3 ) 2 + ( y - 3 ) 2 + ( z - 2 ) 2 = 9 và ba điểm A(1;0;0);B(2;1;3);C(0;2;-3). Biết rằng quỹ tích các điểm M thỏa mãn MA 2 + 2 . MB → . MC → = 8 là đường tròn cố định, tính bán kính r đường tròn này.
A. r= 3 .
B. r= 3.
C. r= 6
D. r= 6
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S : x - 2 2 + y - 4 2 + z - 6 2 = 24 và điểm A - 2 ; 0 ; - 2 . Từ A kẻ các tiếp tuyến đến (S) với các tiếp điểm thuộc đường tròn ( ω ). Từ điểm M di động nằm ngoài (S) và nằm trong mặt phẳng chứa ω , kẻ các tiếp tuyến đến (S) với các tiếp điểm thuộc đường tròn ω ' . Biết rằng khi ω và ω ' có cùng bán kính thì M luôn thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính r của đường tròn đó
A. r = 6 2
B. r = 3 10
C. r = 3 5
D. r = 3 2
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x - 2 2 + y - 4 2 + z + 6 2 = 24 và điểm A(-2;0;-2). Từ A kẻ các tiếp tuyến đến (S) với các tiếp điểm thuộc đường tròn ω . Từ điểm M di động nằm ngoài (S) và nằm trong mặt phẳng chứa ( ω ) , kẻ các tiếp tuyến đến (S) với các tiếp điểm thuộc đường tròn ( ω ' ) . Biết rằng khi ( ω ) và ( ω ' ) có cùng bán kính thì M luôn thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính r của đường tròn đó
A. r = 6 2
B. r = 3 10
C. r = 3 5
D. r = 3 2
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S : x - 2 2 + y - 4 2 + z - 6 2 = 24 và điểm A(-2;0;-2). Từ A kẻ các tiếp tuyến đến (S) với các tiếp điểm thuộc đường tròn (ω). Từ điểm M di động nằm ngoài (S) và nằm trong mặt phẳng chứa (ω) kẻ các tiếp tuyến đến (S) với các tiếp điểm thuộc đường tròn (ω'). Biết rằng khi hai đường tròn (ω), (ω') có cùng bán kính thì M luôn thuộc một đường tròn cố định. Tìm bán kính r của đường tròn đó.
A. 6 2
B. 3 10
C. 3 5
D. 3 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+y-z-3=0 và hai điểm A(1;1;1), B(-3;-3;-3). Mặt cầu (S) đi qua A, B và tiếp xúc với (P) tại C. Biết rằng C luôn thuộc một đường tròn cố định. Tìm bán kính R của đường tròn đó.
A. R = 4
B. R = 2 33 3
C. R = 2 11 3
D. R = 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + y - z - 3 = 0 và hai điểm A 1 ; 1 ; 1 , B - 3 ; - 3 ; - 3 Mặt cầu S đi qua A, B và tiếp xúc với (P) tại C. Biết rằng C luôn thuộc một đường tròn cố định. Tìm bán kính R của đường tròn đó.
A. R = 4
B. R = 2 33 3
C. R = 2 11 3
D. R = 6