Đáp án B
Gọi H là hình chiếu của K lên B’D. Khi đó KH là đường vuông góc chung của 2 đường thẳng AC và B’D
Ta có:
Đáp án B
Gọi H là hình chiếu của K lên B’D. Khi đó KH là đường vuông góc chung của 2 đường thẳng AC và B’D
Ta có:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(0;0;0). Hỏi có bao nhiêu điểm cách đều 4 mặt phẳng (ABC), (CDA), (BCD), (DAB).
A. 4
B. 5
C. 1
D. 8
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(0;0;0). Hỏi có bao nhiêu điểm cách đều 4 mặt phẳng (ABC); (BCD); (CDA); (DAB) .
A. 4
B. 2
C. 1
D. 8
Trong không gian Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có tọa độ các đỉnh A(0;0;0), B(1;0;0), C(0;1;0) và A’(0;0;1). Gọi M là trung điểm cạnh AB và N là tâm của hình vuông ADD'A' Diện tích của thiết diện tạo bởi mặt phẳng (CMN) và hình lập phương đã cho bằng
Trong không gian với hệ tọ độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(0;0;0). Hỏi có bao nhiêu điểm cách đều bốn mặt phẳng (ABC), (BCD),(CDA), (DAB)?
A. 4
B. 5
C. 1
D. 8
Trong không gian Oxyz, cho hinh lập phương A B C D . A 1 B 1 C 1 D 1 biết A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;1;0), A 1 ( 0 ; 0 ; 1 ) . Gọi (P): ax+by+cz-3=0 là phương trình mặt phẳng chứa C D 1 và tạo với mặt phẳng B B 1 D 1 D một góc có số đo nhỏ nhất. Giá trị của T=a+b+c bằng
A. -1.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;0), B(3;0;0), D(0;3;0), D'(0;3;-3) Tọa độ trọng tâm của tam giác A’B’C’ là
A. (1;1;-2)
B. (2;1;-2)
C. (1;2;-1)
D. (2;1;-1)
Trong không gian với tọa đọ Oxyz, cho hình chóp ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;0), B (3;0;0), D(0;3;3) và D’ (0;3;-3). Tọa độ trọng tâm G của tam giác A’B’C’ là:
A. G(2;1;-1)
B. G(1;1;-2)
C. G(2;1;-2)
D. G(1;2;-1)
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ O(0;0;0) và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;0;0), B(0;0;1), C(2;1;1). Diện tích tam giác ABC bằng
A. 11 2
B. 7 2
C. 6 2
D. 5 2