Đáp án D
Ta có: d B ; P ≤ A B , dấu “=” xảy ra ⇔ A B ⊥ P
Khi đó n P → = A B → 1 ; - 1 ; 1 ⇒ P : x - y + z - 1 = 0 ⇒ d O ; P = 1 3 .
Đáp án D
Ta có: d B ; P ≤ A B , dấu “=” xảy ra ⇔ A B ⊥ P
Khi đó n P → = A B → 1 ; - 1 ; 1 ⇒ P : x - y + z - 1 = 0 ⇒ d O ; P = 1 3 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A - 1 ; 2 ; 4 và B 0 ; 1 ; 5 . Gọi P là mặt phẳng đi qua A sao cho khoảng cách từ B đến P là lớn nhất. Khi đó, khoảng cách d từ O đến mặt phẳng P bằng bao nhiêu?
A. d = - 3 3
B. d = 3
C. d = 1 3
D. d = 1 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(1;0;1), B(3;-2;0), C(1;2;-2). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A sao cho tổng khoảng cách từ B và C đến (P) lớn nhất biết rằng (P) không cắt đoạn BC. Khi đó vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:
A. n → = 2 ; - 2 ; - 1
B. n → = 1 ; 0 ; 2
C. n → = - 1 ; 2 ; - 1
D. n → = 1 ; 0 ; - 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1 ; 1 ; 1 , B 2 ; 0 ; 1 và mặt phẳng P : x + y + 2 z + 2 = 0. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A, song song với mặt phẳng (P) sao cho khoảng cách từ B đến d lớn nhất.
A. d : x − 1 3 = y − 1 1 = z − 1 − 2 .
B. d : x 2 = y 2 = z + 2 − 2 .
C. d : x − 2 1 = y − 2 1 = z − 1 .
D. d : x − 1 3 = y − 1 − 1 = z − 1 − 1 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;0;-2), B(3;-1;-4), C(-2;2;0). Điểm D trong mặt phẳng (Oyz) có tung độ dương sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ D đến mặt phẳng (Oxy) bằng 1 có thể là:
A. D(0;-3;-1)
B. D(0;1;-1)
C. D(0;2;-1)
D. D(0;3;-1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A - 2 ; 1 ; 0 , B 4 ; 4 ; - 3 , C 2 ; 3 ; - 2 và đường thẳng d : x - 1 1 = y - 1 - 2 = z - 1 - 1 . Gọi α là mặt phẳng chứa d sao cho A, B, C ở cùng phía đối với mặt phẳng α . Gọi d 1 , d 2 , d 3 lần lượt là khoảng cách từ A, B, C đến α . Tìm giá trị lớn nhất của T = d 1 + 2 d 2 + 3 d 3 .
A. T m a x = 2 21
B. T m a x = 6 14
C. T m a x = 14 + 203 3 + 3 21
D. T m a x = 203
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;0;-2), B(3;-2;-4), C(-2;2;0). Điểm D trong mặt phẳng (Oyz) có tung độ dương và cao độ âm sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ D đến mặt phẳng (Oxy) bằng 1 có thể là:
A. D 0 ; − 3 ; − 1
B. D 0 ; 1 ; − 1
C. D 0 ; 2 ; − 1
D. D 0 ; 3 ; − 1
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-3;0;1), B(1;-1;3) và mặt phẳng (P):x - 2y + 2z - 5 = 0. Đường thẳng (d) đi qua A, song song với mặt phẳng (P) sao cho khoảng cách từ N đến đường thẳng d nhỏ nhất, Đường thẳng (d) có một VTCP là u → = ( 1 ; b ; c ) khi đó b c bằng
A. b c = 11
B. b c = - 11 2
C. b c = - 3 2
D. b c = 3 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A − 3 ; 0 ; 1 ; B 1 ; − 1 ; 3 và mặt phẳng P : x − 2 y + 2 z − 5 = 0. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A, song song với mặt phẳng (P) sao cho khoảng cách từ B đến d nhỏ nhất.
A. d : x + 3 26 = y 11 = z − 1 − 2
B. d : x + 3 26 = y − 11 = z − 1 2
C. d : x + 3 26 = y 11 = z − 1 2
D. d : x + 3 − 26 = y 11 = z − 1 − 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 2 ) 2 = 9 và mặt phẳng (P): 2x - 2y + z + 3 = 0. Gọi M(a;b;c) là điểm trên mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) là lớn nhất. Khi đó:
A. a + b + c = 8.
B. a + b + c = 5.
C. a + b + c = 6.
D. a + b + c = 7.