Đáp án C
Ta có các điểm A,B,C có tọa độ lần lượt như sau A(−2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;4).
Phương trình mặt phẳng (ABC) theo đoạn chắn là x − 2 + y 3 + z 4 = 1 .
Phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC) là − 6 x + 4 y + 3 z − 12 = 0 .
Đáp án C
Ta có các điểm A,B,C có tọa độ lần lượt như sau A(−2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;4).
Phương trình mặt phẳng (ABC) theo đoạn chắn là x − 2 + y 3 + z 4 = 1 .
Phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC) là − 6 x + 4 y + 3 z − 12 = 0 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-2;3;4), gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng (ABC)?
A. -6x+4y+3z-12=0
B. -6x+4y-3z-8=0
C. -6x+4y+3z-8=0
D. -6x+4y+3z-9=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-3;2;4) và đường thẳng d : x + 3 2 = y − 1 − 2 = z + 3 . Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox, Oy, Oz và M'(a;b;c) là hình chiếu song song của điểm M theo phương d lên mặt phẳng (ABC). Giá trị của biểu thức T = a + 2 b + 1 2 c là:
A. T = − 3.
B. T = 17 2 .
C. T = 15 17 .
D. T = 3 2 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-3;2;4) và đường thẳng d : x + 3 2 = y − 1 − 2 = z + 3 . Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox, Oy, Oz và M'(a;b;c) là hình chiếu song song của điểm M theo phương d lên mặt phẳng (ABC). Giá trị của biểu thức T = a + 2 b + 1 2 c là:
A. T = − 3.
B. T = 17 2 .
C. T = 15 17 .
D. T = 3 2 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-3;2;4) gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên Ox,Oy,Oz. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng (ABC)?
A. 4x - 6y - 3z + 12 = 0
B. 3x - 6y - 4z + 12 = 0
C. 4x - 6y - 3z - 12 = 0
D. 6x - 4y - 3z - 12 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;−2;1). Gọi A,B,C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng (ABC).
A. 2 x − y + 2 z − 3 = 0 x
B. 2 x − y − 2 z − 2 = 0
C. 2 x − y − 2 z − 2 = 0
D. − 2 x − y + 2 z + 2 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M 1 ; - 2 ; 1 . Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng A B C .
A. 2 x - y + 2 z - 3 = 0
B. 2 x - y + 2 z - 2 = 0
C. 2 x - y - 2 z - 2 = 0
D. - 2 x - y + 2 z + 2 = 0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( α ) : bc . x + ac . y + ab . z - abc = 0 với a, b, c là các số khác 0 thỏa mãn 1 a + 2 b + 3 c = 7 . Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của α với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Biết mặt phẳng α tiếp xúc với mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 72 7 . Thể tích khối OABC với O là gốc tọa độ bằng
A. 2 9
B. 3 4
C. 1 8
D. 4 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt cầu S : x + 1 2 + y - 2 2 + z - 1 2 = 4 và mặt phẳng P : x - y - z + 3 = 0 .Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. (P) cắt (S).
B. Tâm của mặt cầu (S) nằm trên mặt phẳng (P).
C. (P) không cắt (S).
D. (P) tiếp xúc (S).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1;2;1) và hai đường thẳng d 1 : x - 1 1 = y + 1 1 = z - 3 - 1 ; d 2 : x - 1 1 = y + 2 1 = z - 2 1 . Viết phương trình đường thẳng d song song với mặt phẳng P : 2 x + 3 y + 4 z - 6 = 0 , cắt đường thẳng d 1 , d 2 lần lượt tại M và N sao cho A M → A N → = 5 và điểm N có hoành độ nguyên.
A. d : x - 2 1 = y - 2 = z - 2 1
B. d : x - 3 1 = y - 1 2 = z - 1 - 2
C. d : x 3 = y + 2 2 = z - 4 - 3
D. d : x - 1 4 = y + 1 - 4 = z - 3 1