Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A - 1 ; - 1 ; 1 Hình chiếu vuông góc của A lên trục Ox là ?
A. M 0 ; - 1 ; 1
B. N - 1 ; - 1 ; 0
C. P 0 ; - 1 ; 0
D. Q - 1 ; 0 ; 0
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 2 y − z + 4 = 0 và điểm M(−1;0;−1). Xác định tọa độ hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (P)
A. H − 1 ; 4 ; 3
B. H − 1 ; 0 ; 0
C. H − 1 ; - 2 ; 0
D. H − 1 ; 2 ; - 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A 3 ; - 1 ; 1 . Gọi A' là hình chiếu vuông góc của A lên trục Oy. Tính độ dài đoạn OA'
A. OA' = =-1
B. O A ' = 10
C. O A ' = 11
D. OA' = 1
Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y + 6z – 1 = 0 và hai điểm A(1; –1;0), B(–1;0;1). Hình chiếu vuông góc của đoạn thẳng AB trên mặt phẳng (P) có độ dài bao nhiêu?
A. 255 61
B. 237 41
C. 137 41
D. 155 61
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α): 3x – 2y + z + 6 = 0. Hình chiếu vuông góc của điểm A(2; –1;0) lên mặt phẳng (α) có tọa độ là
A. (1;0;3)
B. (–1;1;–1)
C. (2;–2;3)
D. (1;1;–1)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x + y + z + 1 = 0 . Một phân tử chuyển động thẳng với vận tốc không đối từ điểm A(1;−1;0) đến gặp mặt phẳng (P) tại M, sau đó phần tử chuyển động thẳng từ điểm M đến điểm B(1;1;−2) cùng với vận tốc như lúc trước. Tìm hoành độ của M sao cho thời gian phần tử chuyển động từ A qua M đến B là ít nhất.
A. - 2 3
B. - 1 3
C. 2 3
D. 4 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1), B(-2;1;-1), C(-1;3;2). Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là:
A. D − 1 ; 1 ; 2 3
B. D 1 ; 3 ; 4
C. D 1 ; 1 ; 4
D. D − 1 ; − 3 ; − 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 1 - 1 = y - 2 1 = z + 1 2 điểm A(2;-1;1). Gọi I là hình chiếu vuông góc của A lên d. Viết phương trình mặt cầu (C) có tâm I và đi qua A
A. x 2 + ( y - 3 ) 2 + ( z - 1 ) 2 = 20
B. x 2 + ( y + 1 ) 2 + ( z + 2 ) 2 = 5
C. ( x - 2 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z + 3 ) 2 = 20
D. ( x - 1 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z + 1 ) 2 = 14
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(3;-1;1). Gọi M 1 M 2 lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các trục y'Oy, z'Oz. Đường thẳng M 1 M 2 có véctơ chỉ phương nào dưới đây ?
A. u 1 → (0;1;1).
B. u 2 → (3;1;0).
C. u 3 → (0;-1;1).
D. u 4 → (3;-1;0).