Đáp án C.
Do H là trực tâm tam giác ABC suy ra được H là hình chiếu vuông góc của O trên mặt phẳng (ABC) (học sinh tự chứng minh).
Khi đó
Do đó OH: x = 6 t y = 4 t z = 3 t
Đáp án C.
Do H là trực tâm tam giác ABC suy ra được H là hình chiếu vuông góc của O trên mặt phẳng (ABC) (học sinh tự chứng minh).
Khi đó
Do đó OH: x = 6 t y = 4 t z = 3 t
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A 2 ; 0 ; 0 , B 0 ; 3 ; 3 , C 0 ; 0 ; 4 . Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Tìm phương trình tham số của đường thẳng OH.
A. x = 4 t y = 3 t z = - 2 t
B. x = 3 t y = 4 t z = 2 t
C. x = 6 t y = 4 t z = 3 t
D. x = 4 t y = 3 t z = 2 t
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d có phương trình x = 6 + t y = - 2 - 5 t z = - 1 + t . Xét đường thẳng ∆ : x - a 5 = y - 1 - 12 = z + 5 - 1 , với a là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của a để đường thẳng d và ∆ cắt nhau.
A. a = 0
B. a = 4
C. a = 8
D. a = 1 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ x = - 3 + 2 t y = - 1 + t z = 3 + t và mặt phẳng có phương trình (a): x + 2y - z + 5 = 0 . Gọi A là giao điểm của và (a). Tìm điểm B ∈ ∆ ; C ∈ a sao cho B A = 2 B C = 6 và A B C ^ = 60 o .
A. B ( -3;-1;3 ); C - 5 2 ; 0 ; 5 2 hoặc B ( -1;0;4 ); C 1 2 ; 0 ; 11 2
B. B ( -3;-1;3 ); C - 5 2 ; 0 ; 5 2 hoặc B ( 1;1;5 ); C 1 2 ; 0 ; 11 2
C. B ( -3;-1;3 ); C - 5 2 ; 0 ; 5 2 hoặc B ( -7;-3;1 ); C 1 2 ; 0 ; 11 2
D. B ( -3;-1;3 ); C - 5 2 ; 0 ; 5 2 hoặc B ( 3;2;6 ); C 1 2 ; 0 ; 11 2
Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua các điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;4) có phương trình là
A. 6x + 4y + 3z + 12 = 0
B. 6x + 4y + 3z = 0
C. 6x + 4y + 3z - 12 = 0
D. 6x + 4y + 3z - 24 = 0
Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A ( 2;3;3) phương trình đường trung tuyến kẻ từ B là x − 3 − 1 = y − 3 2 = z − 2 − 1 , phương trình đường phân giác trong của góc C là x − 2 2 = y − 4 − 1 = z − 2 − 1 . Biết rằng u → = m ; n ; − 1 là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB. Tính giá trị của biểu thức T = m 2 + n 2
A. T = 1
B. T = 5
C. T = 2
D. T = 10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O, vuông góc với trục Ox và vuông góc với đường thẳng ∆ : x = 1 + t y = 2 - t z = 1 - 3 t . Phương trình của d là
A. x = t y = 3 t z = - t
B. x = t y = - 3 t z = - t
C. x 1 = y 3 = z - 1
D. x = 0 y = - 3 t z = t
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC vuông tại C có A B C ^ = 60 ° ; A B = 3 2 . Đường thẳng AB có phương trình x - 3 1 = y - 4 1 = x + 8 - 4 , đường thẳng AC nằm trên mặt phẳng α : x + z - 1 = 0 . Biết điểm B là điểm có hoành độ dương, gọi (a,b,c) là tọa độ của điểm C. Giá trị a + b + c bằng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 7
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho S(-1;6;2), A(0;0;6), B(0;3;0), C(-2;0;0). Gọi H là chân đường cao vẽ từ S của tứ diện. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng (SBH) ?
A. x + 5y - 7z - 15 = 0
B. 5x - y + 7z + 15 = 0
C. 7z + 5y + z - 15 = 0
D. x - 7y + 5z + 15 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: x - 2 1 = y - 2 2 = z + 2 - 1 và mặt phẳng ( α ) :2x+2y-z-4=0. Tam giác ABC có A(-1;2;1), các đỉnh B, C nằm trên (α) và trọng tâm G nằm trên đường thẳng d. Tọa độ trung điểm M của BC là
A. M(2;1;2)
B. M(0;1;-2)
C. M(1;-1;-4)
D. M(2;-1;-2)