Gọi I là trung điểm của đoạn AB
⇒ I ( - 1 ; 1 ; - 1 )
Mặt phẳng trung trực của đoạn AB qua điểm I và nhận vecto A B → =(-4;-2;4) làm một vecto pháp tuyến. Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là :
-4(x+1) - 2(y-1) + 4(z+1)=0
2x+y-2z-z=0
Gọi I là trung điểm của đoạn AB
⇒ I ( - 1 ; 1 ; - 1 )
Mặt phẳng trung trực của đoạn AB qua điểm I và nhận vecto A B → =(-4;-2;4) làm một vecto pháp tuyến. Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là :
-4(x+1) - 2(y-1) + 4(z+1)=0
2x+y-2z-z=0
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3), B(3;0;1). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình tổng quát là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1;2;-3), B(-3;2;9). Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là:
A. x+3y+10=0
B. -4x+12z-10=0
C. x-3y+10=0
D. x-3z+10=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(0;1;2), B(0;-1;2). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
A. z -2 =0
B. x -z +2 =0
C. x =0
D. y =0
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-1;0;1), B(-2;1;1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là
A. x - y +2= 0
B. x + y + 1 = 0
C. -x + y +1 = 0
D. x - y -2 = 0
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;3;-2), B(1;1;2). Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Phương trình của mặt phẳng (P) là:
A. y - 2z - 2 = 0
B. y - 2z - 7 = 0
C. y - 2z + 3 = 0
D. 2y + z - 4 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;2), B(3;-2;0). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
A. x - 2y - 2z = 0
B. x - 2y - 2z - 1 = 0
C. x - 2y - z = 0
D. x - 2y + z - 3 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4;1;-2) và B(5;9;3). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là:
A. x + 8y + 5z - 47 = 0.
B. x + 8y - 5z - 41 = 0.
C. 2x + 6y - 5z + 40 = 0.
D. x - 8y - 5z - 35 = 0.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-3;0), B(-5;1;2). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là
A. -3x - 2y + z - 5=0
B. 3x - 2y - z + 5 =0
C. 3x + 2y - z + 5 =0
D. -3x + 2y - z + 1=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(3;2;-1) và B(-5;4;1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là?