Đáp án B
Gọi N là hình chiếu của A(3;-1;1) lên (Oyz) => N(0;-1;1)
Đáp án B
Gọi N là hình chiếu của A(3;-1;1) lên (Oyz) => N(0;-1;1)
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3;-1;1) Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng Oyz là điểm:
A. M(3;0;0)
B. N(0;-1;1)
C. P(0;-1;0)
D. (0;0;1)
Trong không gian Oxyz, cho điểm A ( 3;-1;1 ) . Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (Oyz) là điểm
A. M ( 3;0;0 )
B. N ( 0;-1;1 )
C. P ( 0;-1;0 )
D. Q ( 0;0;1 )
Trong không gian Oxyz, cho điểm A 3 ; − 1 ; 1 . Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng O y z là điểm
A. M 3 ; 0 ; 0 .
B. M 0 ; − 1 ; 1 .
C. M = 0 ; − 1 ; 0 .
D. M 0 ; 0 ; 1 .
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-2y-z+7=0 và điểm A(1;1;-2). Điểm H(a;b;-1) là hình chiếu vuông góc của A trên (P). Tổng a+b bằng
A. 3
B. -1
C. -3
D. 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α): 3x – 2y + z + 6 = 0. Hình chiếu vuông góc của điểm A(2; –1;0) lên mặt phẳng (α) có tọa độ là
A. (1;0;3)
B. (–1;1;–1)
C. (2;–2;3)
D. (1;1;–1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 1 ; - 2 ; 3 . Hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng O y z là điểm M. Tọa độ điểm M là
A. M(1;-2;0)
B. M(0;-2;3)
C. M(1;0;3)
D. M(1;0;0)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M 2 ; − 1 ; 1 . Tìm tọa độ điểm M¢ là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (Oxy)
A. M ' 2 ; − 1 ; 0
B. M ' 0 ; 0 ; 1
C. M ' − 2 ; 1 ; 0
D. M ' 2 ; 1 ; − 1
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng qua ba điểm A ( − 3 ; 0 ; 0 ) , B ( 0 ; − 2 ; 0 ) , C ( 0 ; 0 ; 1 ) được viết dưới dạng a x + b y − 6 z + c = 0 . Giá trị của T = a + b − c là
A. - 11
B. - 7
C. - 1
D. 11
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 2 y − z + 4 = 0 và điểm M(−1;0;−1). Xác định tọa độ hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (P)
A. H − 1 ; 4 ; 3
B. H − 1 ; 0 ; 0
C. H − 1 ; - 2 ; 0
D. H − 1 ; 2 ; - 2