Đáp án C
Ta có: x → = m . a → + n . b → + p . c → ⇒ 2 m − n + 4 p = − 3 3 m + 5 n − p = 22 m + 2 n + 3 p = 5 ⇔ m = 2 n = 3 p = − 1 .
Đáp án C
Ta có: x → = m . a → + n . b → + p . c → ⇒ 2 m − n + 4 p = − 3 3 m + 5 n − p = 22 m + 2 n + 3 p = 5 ⇔ m = 2 n = 3 p = − 1 .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1 ; 0 ; − 3 , B − 3 ; − 2 ; − 5 . Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức A M 2 + B M 2 = 30 là một mặt cầu (S), tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là
A. I − 2 ; − 2 ; − 8 , R = 3
B. I − 1 ; − 1 ; − 4 , R = 6
C. I − 1 ; − 1 ; − 4 , R = 3
D. I − 1 ; − 1 ; − 4 , R = 30 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm A l ; 0 ; − 3 , B − 3 ; − 2 ; − 5 . Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức A M 2 + B M 2 = 30 là một mặt cầu (S). Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là
A. I − 2 ; − 2 ; − 8 ; R = 3
B. I − 1 ; − 1 ; − 4 ; R = 6
C. I − 1 ; − 1 ; − 4 ; R = 3
D. I − 1 ; − 1 ; − 4 ; R = 30 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1 ; 0 ; - 3 , - 3 ; - 2 ; - 5 . Biết rằng tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức A M 2 + B M 2 = 30 là một mặt cầu (S). Tọa độ tâm I và bán kinh R của mặt cầu (S) là:
A. I - 2 ; - 2 ; - 8 ; R = 3
B. I - 1 ; - 1 ; - 4 ; R = 6
C. I - 1 ; - 1 ; - 4 ; R = 3
D. I - 1 ; - 1 ; - 4 ; R = 30 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng x = - 3 + 2 t y = 1 - t z = - 1 + 4 t v à Δ 2 : ( x + 4 ) / 3 = ( y + 2 ) / 2 = ( z - 4 ) / ( - 1 ) .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Δ 1 v à Δ 2 chéo nhau và vuông góc nhau
B. Δ 1 cắt và không vuông góc với Δ 2
C. Δ 1 cắt và vuông góc với Δ 2
D. Δ 1 và Δ 2 song song với nhau
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng Δ 1 : x = − 3 + 2 t y = 1 − t z = − 1 + 4 t và Δ 2 : x + 4 3 = y + 2 2 = z − 4 − 1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Δ 1 , Δ 2 chéo nhau và vuông góc nhau
B. Δ 1 cắt và không vuông góc với Δ 2
C. Δ 1 cắt và vuông góc với Δ 2
D. Δ 1 và Δ 2 song song với nhau
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 1 = y + 1 2 = z - 2 1 và mặt phẳng P : 2 x - y - 2 z - 2 = 0 . (Q) là mặt phẳng chứa d và tạo với mặt phẳng (P) một góc nhỏ nhất. Gọi n Q → a ; b ; 1 là một vecto pháp tuyến của (Q). Đẳng thức nào đúng?
A. a - b = - 1
B. a + b = - 2
C. a - b = 1
D. a + b = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 1 = y + 1 2 = z - 2 1 và mặt phẳng (P): 2x-y-2z-2=0. (Q) là mặt phẳng chứa d và tạo với mặt phẳng (P) một góc nhỏ nhất. Gọi n Q → a , b , 1 là một vecto pháp tuyến của (Q). Đẳng thức nào đúng?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A ( a ; 0 ; 0 ) , B ( 0 ; b ; 0 ) , C ( 0 ; 0 ; c ) , trong đó a > 0 , b > 0 , c > 0 và 3 a + 1 b + 3 c = 5 . Biết mặt phẳng (ABC) tiếp xúc với mặt cầu (S) có phương trình là ( x - 3 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 304 25 , khi đó thể tích của khối tứ diện OABC nằm trong khoảng nào?
A . ( 0 ; 1 2 ) .
B. (0;1).
C. (1;3).
D. (4;5).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d 1 : x = 1 - 2 t y = 3 + 4 t z = - 2 + 6 t và d 2 : x = 1 - t y = 2 + 2 t z = 3 t Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d 1 ⊥ d 2
B. d 1 ≡ d 2
C. d 1 v à d 2 chéo nhau.
D. d 1 / / d 2