Đáp án B
Hình trụ có bán kính đáy là R = 2 : 2 = 1 ; ; chiều cao là h = 1
Diện tích toàn phần của hình trụ là S t p = 2 π R 2 + 2 π R h = 2 π .1 2 + 2 π .1.1 = 4 π
Đáp án B
Hình trụ có bán kính đáy là R = 2 : 2 = 1 ; ; chiều cao là h = 1
Diện tích toàn phần của hình trụ là S t p = 2 π R 2 + 2 π R h = 2 π .1 2 + 2 π .1.1 = 4 π
Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1. AD = 2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần của hình trụ đó?
A. 10 π
B. 4 π
C. 2 π
D. 6 π
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1 và AD = 2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần S t p của hình trụ đó
A. S t p = 4 π
B. S t p = 2 π
C. S t p = 10 π
D. S t p = 6 π
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có A B = 1 và A D = 2 Gọi M;N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần S t p của hình trụ đó.
A. S t p = 4 π 3
B. S t p = 4 π
C. S t p = 6 π
D. S t p = 3 π
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1 và AD = 2 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ. Tính thể tích V của khối trụ tạo bởi hình trụ đó.
A. π 2
B. π
C. 2 π
D. 4 π
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=1 và AD=2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh đường thẳng MN, ta được một hình trụ. Tính thể tích của khối trụ
A. 2 π 3
B. π 3
C. π
D. 10 π 3
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Khi quay hình vuông ABCD quanh MN thành một hình trụ. Gọi (S) là mặt cầu có diện tích bằng diện tích toàn phần của hình trụ, ta có bán kính của mặt cầu (S) là:
A. a 6 3
B. a 6 2
C. a 6 4
D. a 6
Cho hình chữ nhật ABCD cạnh AB = 4; AD = 2. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB và CD. Cho hình chữ nhật quay quanh MN ta thu được hình trụ tròn xoay. Tính thể tích của hình trụ tròn xoay.
A. V = 4 π
B. V = 8 π
C. V = 16 π
D. V = 32 π
Trong không gian cho ABCD là hình chữ nhật, AB=2, AD=1. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (ABCD) không có điểm chung với hình chữ nhật ABCD, song song với cạnh AB và cách AB một khoảng bằng a. Gọi V là thể tích của khối tròn xoay T, nhận được khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh trục d. Cho biết d ( A B , d ) < d ( C D , d ) . Tính a biết rằng thể tích khối T gấp 3 lần thể tích của khối cầu có đường kính AB.
A. a = 3
B. a = - 1 + 2
C. a = 1 2
D. a = 15 2
Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=4,AD=6. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC. Tính thể tích hình trụ tròn xoay được tạo thành khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh MN.
A. 36π
B. 12π
C. 24π
D. 18π