Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng độ trung bình đo được là 6 A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5 s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh.
A. 3 mC.
B. 6 mC.
C. 4 C.
D. 3 C.
Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 6 A.Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5s. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh là
A. 3 mC
B. 6 mC
C. 0,6 C
D. 3 C
Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung binh đo được là 8 A. Khoang thời gian đóng công tắc là 0,5 s. Tính điện lượng dịch chuyến qua tiết diện thăng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh
A.3 mC.
B. 6 mC.
C. 4 C.
D. 3 C
Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường đọ dòng điện trung bình đo được là 6A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh.
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
A. 3 mA.
B. 6 mA.
C. 0,6 mA.
D. 0,3 mA.
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này
A.3 mA.
B. 6 mA.
C. 0,6 mA.
D. 0,3 mA.
Một điện lượng 0,6 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 0,2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng
A. 3 mA
B. 6 mA
C. 0,6 mA
D. 0,3 mA
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thăng của một dây dần trong khoảng thời gian 1,0 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dần này
A. 3 mA
B. 6 mA
C. 0,6 mA
D. 0,3 mA