Ta có: Δq = 6,0 mC = 6,0.10-3 C = 0,006 C
Cường độ dòng điện qua dây dẫn:
Đáp án: I = 0,003A
Ta có: Δq = 6,0 mC = 6,0.10-3 C = 0,006 C
Cường độ dòng điện qua dây dẫn:
Đáp án: I = 0,003A
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
A. 3 mA.
B. 6 mA.
C. 0,6 mA.
D. 0,3 mA.
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này
A.3 mA.
B. 6 mA.
C. 0,6 mA.
D. 0,3 mA.
Một điện lượng 0,6 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 0,2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng
A. 3 mA
B. 6 mA
C. 0,6 mA
D. 0,3 mA
Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn. Trong khoảng thời gian 2,0s thì có điện lượng 8,0mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Giá trị của I bằng
A. 16A.
B. 4A
C. 16 mA.
D. 4 mA.
Một điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2.0s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này bằng
A. 3 mA
B. 6 mA
C. 0,6 mA
D. 0,75 A
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thăng của một dây dần trong khoảng thời gian 1,0 s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dần này
A. 3 mA
B. 6 mA
C. 0,6 mA
D. 0,3 mA
Một điện lượng 5 . 10 - 3 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là:
A. 10 mA
B. 2,5mA
C. 0,2mA
D. 0,5mA
Một điện lượng 5 . 10 - 3 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là:
A. 10 mA
B. 2,5mA
C. 0,2mA
D. 0,5mA
Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời gian 3s. Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là
A. 0,5 (C)
B. 2 (C)
C. 4,5 (C)
D. 4 (C)