Trong quá trình tiêu hóa ở khoang miệng của người, tinh bội được biến đổi thành đường nhờ tác dụng của enzim nào sau đây?
A. Lactaza
B. Maltaza
C. Saccaraza
D. Amylaza
Ở miệng, tinh bột được biến đổi thành đường mato nhờ enzim gì
A. Catalaza
B. Sacaraza
C. Amylaza
D. Malataza
Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hoá nào là quan trọng nhất?
A. Quá trình tiêu hoá ở ruột.
B. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày.
C. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
D. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.
Phương án đúng là
A. 2,4
B. 1,2
C. 1,2,3
D. 1,2,3,4
Ở người, sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ máu tăng lên. Cơ thể điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu bằng những phản ứng nào sau đây?
(1) Tuyến tụy tiết insulin; (2) Tuyến tụy tiết glucagon;
(3) Gan biến đối glucozơ thành glicogen; (4) Gan biến đổi glicogen thành glucozơ;
(5) Các tế bào trong cơ thể tăng nhận và sử dụng glucoza.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa?
(1) Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học.
(2) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizoxom.
(3) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
(4) Trong ngành ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi.
Đánh dấu + vào ▭ cho ý trả lời đúng về tiêu hóa xenlulôzơ.
Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulôzơ của tế bào thực vật:
▭ A - không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày.
▭ B - được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.
▭ C - được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày.
▭ D - được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.
Ở động vật, khi nói đến sự biến đổi thức ăn trong túi tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Lấy thức ăn và thải cặn bã qua lỗ miệng.
II. Thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất đơn giản trong túi tiêu hóa.
III. Thức ăn bị trộn lẫn với các chất thải.
IV. Dịch tiêu hóa tiết ra bị hòa loãng với nước.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: chuồn chuồn là loài A: thụ tinh trong, đẻ trứng B: thụ tinh ngoài, đẻ trứng C: thụ tinh ngoài, đẻ con D: thụ tinh trong, đẻ con Câu 4: kiểu phát triển của chuồn chuồn là A: phát triển qua biến thái không hoàn toàn B: phát triển qua biến thái hoàn toàn C: phát triển không qua biến thái D: phát triển qua biến thái một phần Câu 5: khi nói về hormon testosterone, có bao nhiêu đặc điểm sau đây đúng? I: gây biến thái ở lưỡng cư II: thúc đẩy sự phát triển của cơ bắp III: khiến giọng nói trầm hơn ở người IV: Được sản xuất bởi tuyến tụy
Câu 3: chuồn chuồn là loài
A: thụ tinh trong, đẻ trứng
B: thụ tinh ngoài, đẻ trứng
C: thụ tinh ngoài, đẻ con
D: thụ tinh trong, đẻ con
Câu 4: kiểu phát triển của chuồn chuồn là
A: phát triển qua biến thái không hoàn toàn
B: phát triển qua biến thái hoàn toàn
C: phát triển không qua biến thái
D: phát triển qua biến thái một phần
Câu 5: khi nói về hormon testosterone, có bao nhiêu đặc điểm sau đây đúng?
I: gây biến thái ở lưỡng cư
II: thúc đẩy sự phát triển của cơ bắp
III: khiến giọng nói trầm hơn ở người
IV: Được sản xuất bởi tuyến tụy
A: 1
B: 2
C: 3
D: 4