Hạn chế rút gọn, đặc biệt là rút gọn chủ ngữ
ta nên thêm vào sau câu nói những từ thể hiện sự lễ phép như ạ
Hạn chế rút gọn, đặc biệt là rút gọn chủ ngữ
ta nên thêm vào sau câu nói những từ thể hiện sự lễ phép như ạ
Thế nào là câu rút gọn? Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là câu
rút gọn ? Câu đó đã rút gọn bộ phận nào và nêu tác dụng ?
a. Thương người như thể thương thân .
b. Thi đua dạy tốt, học tốt.
c. Một mặt người bằng mười mặt của .
Đề bài: Tuổi thơ của mỗi chúng ta đều được lớn lên và gắn liền với những câu chuyện cổ tích. Ai cũng mong có những đoạn kết hạnh phúc dành cho các nhân vật trong câu chuyện nhưng không phải đoạn kết nào cũng như chúng ta mong muốn. Bằng trí tưởng tượng, sáng tạo phong phú của mình, em hãy viết lại phần kết cho câu chuyện cổ tích ”Ăn khế trả vàng” quen thuộc.
câu 1 đặt 1 câu rút ngọn và gạch chân dưới câu rút ngọn đó
câu 2 cho biết câu rút ngọn thành phần nào
câu 3 nêu tác dụng mục đích sử dụng của câu rút ngọn đó
câu 4 khôi phục câu rút ngọn đó
câu 5 câu rút gọn sử dụng phù hợp ko vì sao
mong bạn trả lời nhanh mình rất gấp
cả làng im ắng. bà như chiếc bóng giở về. ít khi tôi thaaysbaf nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. dân làng bảo bà hiền như đất. nói cho đúng, bà hiền như cái bóng. nếu ai lành chanh lành chói bà rủ rỉ khuyên. bà nới nhiều bằng ca dao, tục ngữ. những chị mồm năm miệng mười, sau khi nghe bà khuyên chỉ còn mồm một miệng hai.
người ta bảo: "con hư tại mẹ, cháu hư tại bà". bà như thế thì chúng tôi hư sao được. u tôi như thế, chúng tôi không nỡ hư nỡ hỏng
xác định phương thức biểu đạt
đoạn trích sử dụng ngôi kể nào
nội dung của đoạn trích
Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu) tả cảnh thiên nhiên quê em, trong đó có sử dụng một câu đặc biệt, một câu rút gọn. gạch chân các câu đó.
Bài 6: Viết đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu) nói về tinh thần yêu nước của nhân dân ta có sử dụng câu rút gọn. Gạch chân và cho biết câu rút gọn thành phần nào?
Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ là cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy
chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình. Quả như một câu
chuyện thần thoại, như một câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ
tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và
ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ. Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết
sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ
Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. Hằng ngày, việc ăn
uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau
luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
Câu 1.(2.0 điểm). Đoạn văn trên nói đến đức tính nào của Bác? Hãy viết một đoạn văn
ngắn (4 - 6 câu) trình bày suy nghĩ của em về đức tính đó trong cuộc sống của chúng ta, trong
đoạn văn có sử dụng 01 câu rút gọn.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản.
- Biết cách sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong nói và viết.
- Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động.
- Biết cách chuyển đổi câu chủ động và câu bị động theo mục đích giao tiếp.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ
ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho
những thứ của quý, kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,
lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc
kháng chiến.
a. Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng một biện pháp nghệ thuật đặc sắc. Hãy chỉ rõ và nêu tác
dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
b. Tìm trong đoạn văn một câu rút gọn. Câu văn đó được rút gọn thành phần nào? Có tác dụng gì?
c. Học sinh chúng ta ngày nay cần phải làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của nhân dận?
Bài 1: Chỉ ra thành phần được rút gọn trong câu in đậm và nêu tác dụng của việc rút gọn câu trong các trường hợp đó:
a. Thương người như thể thương thân.(Tục ngữ)
b. Các cháu ngoan. Học thuộc bài. Vâng lời cha mẹ. Đừng đánh con chó nhỏ Ma-ri-uýt của các cháu. (Nguyễn Ái Quốc)
c. - Lúc nào chúng ta được nghỉ hè?
- Có lẽ hai tuần nữa.
d. - Hằng ngày, ai đưa em đi học?
- Mẹ em ạ.
Bài 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có chứa câu rút gọn? Chỉ rõ thành phần được rút gọn trong những câu đó.
a. Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn. (Nam Cao)
b. Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. (Ca dao)
c. Tóm lại là phải học, phải học tập vốn văn hóa văn nghệ của dân tộc ta và cả thế giới (Phạm Văn Đồng)
d. Đêm. Thành phố lên đèn như sao xa. (Hà Ánh Minh)
e. Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước. Không kêu được một tiếng. Cơ chừng tiếc của. Cơ chừng hết sức. Cơ chừng hết hơi. (Nguyễn Công Hoan)
Bài 3: Hãy tìm ít nhất năm câu khẩu hiệu là câu rút gọn. Cho biết vì sao trong khẩu hiệu thường có nhiều câu rút gọn như vậy?
Bài 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên, trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn? Vì sao?
a. Mẹ: Con ăn cơm hay ăn phở?
Con: Cơm (1)
b. Nam: An ơi, cho tớ hỏi bức tranh sơn dầu "Hoa mười giờ" là do ai vẽ nhỉ?
An: Họa sĩ Vũ Kim Thanh (2)
c. Cô giáo: Mai đã mời bố mẹ ngày mai đi họp phụ huynh chưa?
Học sinh: Mời rồi (3)
Bài 5: Viết một đoạn văn từ 7-10 câu kêu gọi mọi người phòng chống virus Corona, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn. Cho biết tác dụng của câu rút gọn mà em đã sử dụng trong đoạn văn
(Các bạn làm giúp mình nhá! giúp một bài cũng được)