Cuộc cách mạng nào đã làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ?
A. Cuộc cách mạng nông nghiệp và công nghiệp
B. Cuộc cách mạng công nghiệp và chất xám
C. Cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật
D. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của nước nào sau đây: nông nghiệp chiếm 0,9%, công nghiệp là 19,7% và dịch vụ là 79,4% (năm 2004)?
A. Trung Quốc
B. Hoa Kì.
C. Nhật Bản
D. LB Nga
Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành công nghiệp của Hoa Kì có sự thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp
A. Luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa
B. Điện tử, chế tạo ô tô, đóng tàu, dệt
C. Cơ khí, luyện kim, hóa chất
D. Hàng không – vũ trụ, điện tử.
1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:
A. CN chế tạo
B. SX điện tử
C. Xây dựng và công trình công cộng
D. Dệt
2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì và
A. Ấn Độ
B. Liên bang Nga
C. Trung Quốc
D. Anh
3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...
A. 1/TG
B. 2/TG sau Hoa Kì
C. 3/TG sau Hoa Kì, Đức
D. 2/TG sau EU
4. Do là một quốc gia quần đảo, hơn nữa KT PT , khoa học kỹ thuật hiện đại nên ngành GTVT biển của Nhật Bản hết sức PT, hiện đứng thứ
A. 1/TG
B. 3/TG
C.2/TG
D. 4/TG
5. ý nào sau đây sai về KT nông nghiệp của Nhật
A. Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền KT Nhật Bản
B. Diện tích đất nông nghiệp rộng nhưng kém phì nhiêu
C. nền nông nghiệp PT theo hướng thâm canh
D. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ khoảng 1%
6. Để rút ngắn khoảng cách với các nước PT đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí, Nhật Bản đã thực hiện chính sách
A. Tận dụng triệt để nguồn đầu tư của nước ngoài, đặc biệt là Hoa Kì
B.Đẩy mạnh đầu tư vào các nước khác để tận dụng nguồn tài nguyên và nhân công giá rẻ
C. Đầu tư nhiều hơn nữa cho GD và ĐT nguồn LĐ có chất lượng cao
D. Tích cực NK công nghệ và kĩ thuật của nước ngoài
7.Câu nhận xét nào là đúng nhất về về ngoại thương của Nhật bản trong những trong năm gần đây?
A. Ngoại thương ngày càng PT
B.Ngoại thương có mức tăng trưởng không cao
C.Thương mại ngày càng tăng nhanh
D.Luôn là nước xuất siêu với giá trị XNK ngày càng tăng
8. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm của vùng
A. Hôn-su
B. Kiu-xiu
C. Xi-cô-cư
D. Hô-cai-đô
9.Hiện nay về kinh tế khoa học, kỹ thuật và tài chính Nhật được xếp thứ mấy sau các nước là
A .Hoa Kỳ
B .Hoa Kỳ - Trung Quốc
C.Trung Quốc
D. Hoa Kỳ - LB Nga
10.Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế của Nhật Bản là
A.Thiếu lao động có chuyên môn trong nông nhiệp
B.Diện tích đất nông nghiệp ít
C Không được chú trọng phát triển của nhà nước
D.Chịu tác động của thiên tai
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA LIÊN BANG NGA NĂM 2000 VÀ NĂM 2010
(Đơn tị: tỉ USD)
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011,
Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2013)
Trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của LB Nga năm 2000, tỉ trọng của khu vực công nghiệp và xây dựng là:
A. 34,6%.
B. 35,7%.
C. 36,8%.
D. 37,9%.
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA LIÊN BANG NGA NĂM 2000 VÀ NĂM 2010
(Đơn tị: tỉ USD)
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 - 2011,
Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2013)
Từ năm 2000 đến năm 2010, tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng trong cơ cấu tổng sản phẩm của LB Nga giảm
A.2,4%.
B. 2,5%.
C. 2,6%.
D. 2,7%.
Trong cơ cấu ngành công nghiệp hiện nay của Hoa Kì, các ngành nào sau đây có tỉ trọng ngày càng tăng?
A. Luyện kim, hàng không – vũ trụ.
B. Dệt, điện tử.
C. Hàng không - vũ trụ, điện tử.
D. Gia công đồ nhựa, điện tử.
Trong cơ cấu ngành công nghiệp hiện nay của Hoa Kì, các ngành nào sau đây có tỉ trọng ngày càng tăng?
A. Luyện kim, hàng không - vũ trụ.
B. Đồ gia công đồ nhựa, điện tử
C. Hàng không - vũ trụ, điện tử
D. Dệt, điện tử
Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành công nghiệp của Hoa Kì có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp
A. Đóng tàu, dệt, điện tử, chế tạo ô tô
B. Chế tạo ô tô, hóa dầu, hàng không – vũ trụ
C. Cơ khí, điện tử, viễn thông
D. Luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa