Chọn B
Vì tuyết đang rơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn nên nó liên quan tới sự đông đặc
Chọn B
Vì tuyết đang rơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn nên nó liên quan tới sự đông đặc
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước
B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu
D. Đúc một cái chuông đồng
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
A. Tuyết rơi
B. Đúc tượng đồng
C. Làm đá trong tủ lạnh
D. Rèn thép trong lò rèn
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc? A. Đốt nóng thành sắt B. Cho khay nước vào tủ lạnh C. Đúc một cái chuông đồng D. Làm kem quê Mong mọi người trả lời sớm ạ 6/5 em thì rồi=(
Trong hiện tượng sau đây hiện tượng nào liên quan tới sự nóng chảy?
A. Ngọn nến đang cháy
B. Ngọn dầu đang chảy
C. Cục đá lạnh đang tan ra
D. Tuyết rơi vào mùa đông ở các xứ lạnh
1.Vật nào sau đây là đòn bẩy?
A. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.
C. Cầu trượt. D. Cây bấm giấy.
2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc?
A. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế thủy ngân.
C. Nhiệt kế rượu. D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.
3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:
A. 42oC. B. 20oC. C. 35oC. D. 37oC.
4. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn co giãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
B. Chất rắn nở ra khi nóng lên.
C. Chất rắn co lại khi lạnh đi.
D. Các chất rắn khác nhau, co giãn vì nhiệt khác nhau.
5. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
6. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. KLR của chất lỏng giảm.
C. Cả khối lượng và trọng lượng đều tăng.
D. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
7. Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50oC đến 100oC, thanh thép sẽ:
A. Co lại. B. Nở ra. C. Giảm khối lượng. D. Giảm thể tích.
GIÚP MIK NHÉ MN!!!!!!!!!!!!!
Câu 36. Vào những hôm trời nồm, hơi nước có rất nhiều trong không khí. Quan sát trên những nền nhà lát đá hoặc gạch men ta thấy hiện tượng gì? A. Nước bốc hơi bay lên B. Hơi nước ngưng tụ ướt nền nhà C. Nước đông đặc tạo thành đá D. Không có hiện tượng gì
Bỏ vài cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:
Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10
Hãy cho biết sự chuyển thể trong mỗi hiện tượng, ứng dụng sau đây:
a. Làm muối
b. Nước đọng ngoài cốc đựng nước đá
c. Làm nước đá
d. Sấy tóc
e. Sương mù
f. Đúc tượng đồng
Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa.
Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải
đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến
lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.
a) Theo em, nước đã biến đâu mất?
b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?
c) Hây vẽ sơ đổ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước?
d) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?
e) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có
nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.