Tuyết rơi, làm đá trong tủ lạnh, đúc đồng thuộc về hiện tượng đông đặc. Rèn thép trong lò không phải là hiện tượng đông đặc
⇒ Đáp án D.
Tuyết rơi, làm đá trong tủ lạnh, đúc đồng thuộc về hiện tượng đông đặc. Rèn thép trong lò không phải là hiện tượng đông đặc
⇒ Đáp án D.
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc? A. Đốt nóng thành sắt B. Cho khay nước vào tủ lạnh C. Đúc một cái chuông đồng D. Làm kem quê Mong mọi người trả lời sớm ạ 6/5 em thì rồi=(
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước
B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu
D. Đúc một cái chuông đồng
Trong hiện tượng sau đây hiện tượng nào liên quan tới sự đông đặc
A. Bỏ một cụ nước đá vào một cốc nước
B. Tuyết đang rơi
C. Ngọn nến đang cháy
D. Cả ba hiện tượng trên
1.Vật nào sau đây là đòn bẩy?
A. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.
C. Cầu trượt. D. Cây bấm giấy.
2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc?
A. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế thủy ngân.
C. Nhiệt kế rượu. D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.
3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:
A. 42oC. B. 20oC. C. 35oC. D. 37oC.
4. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn co giãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
B. Chất rắn nở ra khi nóng lên.
C. Chất rắn co lại khi lạnh đi.
D. Các chất rắn khác nhau, co giãn vì nhiệt khác nhau.
5. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
6. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. KLR của chất lỏng giảm.
C. Cả khối lượng và trọng lượng đều tăng.
D. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
7. Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50oC đến 100oC, thanh thép sẽ:
A. Co lại. B. Nở ra. C. Giảm khối lượng. D. Giảm thể tích.
GIÚP MIK NHÉ MN!!!!!!!!!!!!!
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước
B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu
D. Đúc một cái chuông đồng
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây
B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng
C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.
D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài sau một thời gian, tan thành nước
Hãy cho biết sự chuyển thể trong mỗi hiện tượng, ứng dụng sau đây:
a. Làm muối
b. Nước đọng ngoài cốc đựng nước đá
c. Làm nước đá
d. Sấy tóc
e. Sương mù
f. Đúc tượng đồng
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có liên quan đến sự ngưng tụ
A. Quần áo khô đi khi phơi nắng
B. Nước đựng trong chum cạn dần
C. Sự tạo thành lớp khói trắng ở vòi ấm khi đun nước
D. Cả ba hiện tượng trên
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có liên quan đến sự ngưng tụ
A. Quần áo khô đi khi phơi nắng
B. Nước đựng trong chum cạn dần
C. Sự tạo thành lớp khói trắng ở vòi ấm khi đun nước
D. Cả ba hiện tượng trên