Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng
A. hai lần bước sóng
B. một bước sóng
C. một nửa bước sóng
D. một phần tư bước sóng
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu ?
A. Bằng hai lần bước sóng
B. Bằng một phần tư bước
C. Bằng một bước sóng
D. Bằng một nửa bước
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu
A. Bằng hai lần bước sóng
B. Bằng một bước song
C. Bằng một nửa bước sóng
D. Bằng một phần tư bước sóng
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường thẳng nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng
B. bằng một bước sóng
C. bằng một nửa bước sóng
D. bằng một phần tư bước sóng
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai sóng có độ dài là
A. Một nửa bước sóng
B. Một phần tư bước sóng
C. Một bước sóng
D. Hai lần bước sóng
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn sóng bằng
A. hai lần bước sóng
B. một phần tư bước sóng
C. một bước sóng
D. một nửa bước sóng
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, sóng có bước sóng bằng λ . Trên đoạn thẳng nối vị trí hai nguồn sóng, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai phần tử môi trường dao động biên độ cực đại (tính theo phương ngang) là
A. λ/2
B. λ
C. λ/4
D. 2λ
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn sóng là
A. λ / 2
B. λ / 3
C. λ / 4
D. λ
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4 cm. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là
A. 4 cm.
B. 1 cm.
C. 8 cm.
D. 2 cm.