Chọn B.
s ố c ự c đ ạ i : 2 . 3 + 1 = 7 s ố c ự c t i ể u : 7 + 1 = 8
Chọn B.
s ố c ự c đ ạ i : 2 . 3 + 1 = 7 s ố c ự c t i ể u : 7 + 1 = 8
Hai nguồn A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 2 cos ( 40 π t ) cm. Khi hình ảnh giao thoa sóng ổn định, trên mặt chất lỏng có 9 đường dao động với biên độ cực đại và khoảng cách hai đường ngoài cùng đo được dọc theo A, B là 7,2 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 16 cm/s
B. 36 cm/s
C. 32 cm/s
D. 18 cm/s
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn A và B cách nhau 10 cm và dao động theo phương trình uA = uB = 4cos(20πt) mm. Sóng từ hai nguồn lan truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 40 cm/s. Gọi Ax là đường thẳng trên mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Tại điểm M trên Ax có một cực đại giao thoa, trên đoạn thẳng AM không có cực đại nào khác. Khoảng cách AM là
A. 2,52 cm.
B. 2,15 cm
C. 1,64 cm.
D. 2,25 cm
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = 2cos(10πt - π/3) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. M là điểm trên mặt chất lỏng sao cho MS 1 = 25 cm và MS 2 = 20 cm. Trong đoạn S2M, A và B lần lượt là hai điểm gần S 2 nhất và xa S 2 nhất đều có tốc độ dao động cực đại bằng 40π mm/s. Khoảng cách AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8 cm.
B. 13,6 cm.
C. 6,7 cm.
D. 14,7 cm.
Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u A = 5 cos 40 π t m m và u B = 5 cos 40 π t + π m m . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 70 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng AB là:
A. 8.
B. 9.
C. 11.
D. 10.
Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 4 5 cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u A = u B = 2 cos 30 πt (mm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,6 m/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất lỏng có đường kính AB. Số điểm trên (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là
A. 4 điểm.
B. 5 điểm.
C. 12 điểm.
D. 2 điểm.
Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 4 5 cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u A = u B = 2cos30πt (mm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,6 m/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất lỏng có đường kính AB. Số điểm trên (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là
A. 4 điểm
B. 5 điểm
C. 12 điểm
D. 2 điểm
Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 2 cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u A = u B = 2 cos 30 πt m m ٫ s . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,6 m/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất lỏng có đường kính AB. Số điểm trên (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là
A. 10 điểm.
B. 5 điểm.
C. 12 điểm.
D. 2 điểm.
Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 2 c m dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u A = u B = 2 cos 30 πt mm , s . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,6 m/s. Gọi (C) là đường tròn trên mặt chất lỏng có đường kính AB. Số điểm trên (C) dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là
A. 10 điểm.
B. 5 điểm.
C. 12 điểm.
D. 2 điểm.
Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45 cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u A = u B = 5 cos ( 20 π t + π / 12 ) (cm, s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,3 m/s. Gọi Δ là đường thẳng trên mặt chất lỏng qua B và vuông góc với AB. Số điểm trên Δ dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là
A. 4 điểm
B. 12 điểm
C. 14 điểm
D. 8 điểm