Từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở:
A. Trung Kì và Nam Kì
B. Bắc Kì và Nam Kì
C. Bắc Kì và Trung Kì
D. Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì
Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của
A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Tường.
B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.
D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Địch.
Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương đặt dưới sự chỉ huy của
A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường
B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn
D. Nguyễn Đức Nhuận và Đào Doãn Dịch
Ở Việt Nam, từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?
A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
B. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.
D. Nguyễn Đức Nhuận và Đoàn Doãn Địch.
Thời gian từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của:
A. Hàm Nghi và Tôn Thất Thiệp
B. Trần Xuân Soạn và Tôn Thất Thuyết
C. Tôn Thất Thuyết và Trần Văn Định
D. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên, vì vua mà kháng chiến vào thời gian nào?
A. Ngày 20-7-1885.
B. Ngày 02-7-1885.
C. Ngày 13-7-1885.
D. Ngày 17-3-1885.
Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương khi đang ở
A. Kinh đô Huế.
B. Căn cứ Ba Đình.
C. Sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
D. Đồn Mang Cá (Huế).
Ngày 13 - 7 - 1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương khi đang ở đâu?
A. Đồn Mang Cá
B. Căn cứ Ấu Sơn (Hà Tĩnh)
C. Căn cứ Tân Sở (Quảng Trị)
D. Kinh thành Huế
Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (cuối năm 1888), phong trào Cần vương:
A. chấm dứt hoạt động
B. hoạt động mang tính cầm chừng
C. tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành các trung tâm lớn
D. chỉ còn hoạt động chủ yếu ở khu vực Nam Trung Bộ và Nam Bộ