Một phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp của nhân dân ta diễn ra khắp Bắc Kì, Trung Kì những năm cuối thế kỉ XIX là
A. Phong trào Cần vương
B. Phong trào “tị địa”
C. Phong trào cải cách – duy tân đất nước
D. Phong trào nông dân Yên Thế
Ở Việt Nam, từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?
A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
B. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.
D. Nguyễn Đức Nhuận và Đoàn Doãn Địch.
Quyền “bảo hộ” của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì được triều đình Huế chính thức thừa nhận qua việc
A. kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
B. kí Hiệp ước Hácmăng (1883).
C. kí Hiệp ước Patơnốt (1884).
D. kí Hiệp ước Thiên Tân (1884).
Triều đình Huế chính thức thừa nhận quyền "bảo hộ"của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. Đó là nội dung của
A. Hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1862).
B. Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874).
C. Hiệp ước Hácmăng (25-8-1883).
D. Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884).
Đâu không phải là lý do để sau 10 năm kể từ cuộc xâm chiếm Bắc Kì lần thứ nhất thực dân Pháp mới đánh Bắc Kì lần thứ hai?
A. Chủ nghĩa tư bản Pháp tiến lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
B.
A. Chủ nghĩa tư bản Pháp tiến lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
C. Chủ nghĩa tư bản Pháp tiến lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
D. Quân Pháp bận đàn áp phong trào kháng chiến ở Trung và Nam Kì
Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận
A. bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B. đánh địch ở Thanh Hoá.
C. phục kích của quân ta và quân Cờ đen tại Cầu Giấy.
D. phục kích quân ta và quân Cờ đen tại cầu Hàm Rồng (Thanh Hoá).
Trong năm 1862, phong trào dâng cao khắp nơi, gần như “tổng khởi nghĩa”, các tỉnh nào ở Nam Kì lần lượt được giải phóng?
A. Gia Định, Định Tường.
B. Vĩnh Long, An Giang.
C. Mĩ Tho, Tiền Giang.
D. Vũng Tàu, Đồng Nai.
Tướng Pháp chỉ huy cuộc tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là
A. Gácniê
B. Bôlaéc
C. Rivie
D. Rơve
Tướng Pháp chỉ huy cuộc tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là
A. Gácniê
B. Bôlaéc
C. Rivie
D. Rơve