Đáp án B
Từ năm 1991 đến 2000, nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thi Pháp và Đức lại trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.
Đáp án B
Từ năm 1991 đến 2000, nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thi Pháp và Đức lại trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.
Trong giai đoạn 1991 - 2000 ở Tây Âu, những nước nào đã trở thành đối trọng với Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng?
A. Anh, Pháp
B. Pháp, Đức
C. Anh, Hà Lan
D. Đức, Anh
Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập đánh dấu thời kỳ
A. Thực dân hóa trên phạm vi toàn thế giới
B. Các dân tộc thuộc địa trên thế giới thức tỉnh
C. Phi thực dân hóa trên phạm vi toàn thế giới
D. Khủng hoảng của Chủ Nghĩa Thực Dân
Trong giai đoạn 1950-1973 nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kỳ
A. “Thực dân hóa” trên phạm vi toàn thế giới.
B. “Khủng hoảng” của chủ nghĩa thực dân.
C. “Thức tỉnh” của các dân tộc thuộc địa.
D. “Phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.
Trong giai đoạn 1950-1973 nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kỳ
A. “Thực dân hóa” trên phạm vi toàn thế giới
B. “Khủng hoảng” của chủ nghĩa thực dân
C. “Thức tỉnh” của các dân tộc thuộc địa
D. “Phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới
Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập đánh dấu thời kỳ
A. Thực dân hóa trên phạm vi toàn thế giới
B. Các dân tộc thuộc địa trên thế giới thức tỉnh
C. Phi thực dân hóa trên phạm vi toàn thế giới
D. Khủng hoảng của Chủ Nghĩa Thực Dân
Sự tồn tại của hai nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế ở châu Âu trong những năm 1945-1973?
A. Buộc Tây Âu phải liên minh với Mỹ để thúc đẩy quá trình thống nhất nước Đức.
B. Chính thức hình thành hai khối chính trị - xã hội đối lập nhau.
C. Làm cho nước Đức trở thành tâm điểm đối đầu ở châu Âu của hai cực Xô – Mỹ.
D. Làm cho tình trạng chiến tranh lạnh bao trùm các nước châu Âu.
Sự tồn tại của hai nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế ở châu Âu trong những năm 1945-1973?
A. Buộc Tây Âu phải liên minh với Mỹ để thúc đẩy quá trình thống nhất nước Đức
B. Chính thức hình thành hai khối chính trị - xã hội đối lập nhau
C. Làm cho nước Đức trở thành tâm điểm đối đầu ở châu Âu của hai cực Xô – Mỹ
D. Làm cho tình trạng chiến tranh lạnh bao trùm các nước châu Âu
Đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp của các nước Anh, Pháp đối với phát xít Đức là
A. Hiệp định đình chiến ngày 22 – 6 – 1940 Pháp kí với Đức.
B. yêu cầu Chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
C. kí Hiệp ước Muyních với Đức: trao trả vùng Xuyđét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hítle chấm dứt mọi cuộc thôn tính châu Âu.
D. thành lập Mặt trận Thống nhất của các nước đế quốc chống Liên Xô
Đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp của các nước Anh, Pháp đối với phát xít Đức là
A. Hiệp định đình chiến ngày 22 – 6 – 1940 Pháp kí với Đức
B. yêu cầu Chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức
C. kí Hiệp ước Muyních với Đức: trao trả vùng Xuyđét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hítle chấm dứt mọi cuộc thôn tính châu Âu
D. thành lập Mặt trận Thống nhất của các nước đế quốc chống Liên Xô