Trong động cơ không đồng bộ 3 pha, gọi lần lượt là tần số góc của dòng điện xoay chiều ba pha, tốc độ góc của từ trường quay tại tâm O và tốc độ quay của rôto . Kết luận nào sau đây là sai:
A.
B.
C.
D.
Trong động cơ không đồng bộ 3 pha, gọi ω 1 , ω 2 , ω 3 lần lượt là tần số góc của dòng điện xoay chiều ba pha, tốc độ góc của từ trường quay tại tâm O và tốc độ quay của rôto . Kết luận nào sau đây là sai:
A. ω 2 > ω 3
B. ω 1 = ω 2
C. ω 3 > ω 1
D. ω 1 > ω 3
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần I , và tụ điện C, sao cho R = L C Thay đổi tần số đến các giá trị f1 và f2 thì hệ số công suất của mạch là như nhau và bằng cosφ. Thay đổi tần số đến giá trị f3 thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại, biết rằng f1= f2 + f3. giá trị cosφ gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,43
B. 0,35
C. 0,67
D. 0,52
Gọi f 1 , f 2 , f 3 , f 4 lần lượt là tần số của các ánh sáng đơn sắc lục, vàng, đỏ, tím. Hệ thức đúng là
A. f 1 < f 2 < f 4 < f 3
B. f 3 < f 2 < f 1 < f 4
C. f 4 < f 3 < f 2 < f 1
D. f 4 < f 2 < f 3 < f 1
Ba chất điểm dao động điều hòa cùng phương, có biên độ lần lượt là 10 cm, 12 cm, 15 cm, với tần số lần lượt là f1, f2, f3. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ, vận tốc và tần số của các chất điểm liên hệ với nhau bởi biểu thức 2017 . f 2 2018 . f 1 . f 3 + x 1 v 1 + x 2 v 2 = x 3 v 3 . Tại thời điểm t, li độ của các chất điểm là x1 = 6 cm, x2 = 8 cm, x3 = x0. Giá trị x0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 13,3 cm.
B. 9,0 cm.
C. 12,88 cm.
D. 8,77 cm.
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = C R 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch tiêu thụ cùng công suất P 0 với hai giá trị của tần số f 1 và f 2 . Khi tần số f 3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại và lúc này mạch tiêu thụ công suất P. Nếu f 1 + f 2 = 5 f 3 2 thì tỉ số P P 0 gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,82
B. 1,2
C. 0,66
D. 2,2
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C sao cho R 2 = L / C . Thay đổi tần số đến các giá trị f 1 và f 2 thì hệ số công suất trong mạch là như nhau và bằng cosφ. Thay đổi tần số f 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, biết rằng f 1 = f 2 + 2 f 3 . Giá trị cosφ gần với giá trị nào nhất sau đây
A. 0,56
B. 0,35
C. 0,86
D. 0,45
Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số f 1 = 60 Hz , hệ số công suất bằng 1. Ở tần số f 2 = 120 Hz , hệ số công suất là 0 , 5 2 . Ở tần số f 3 = 90 Hz , hệ số công suất của mạch bằng
A. 0,874
B. 0,486
C. 0,625
D. 0,781
Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thay đổi được. Khi tần số là f1 và khi tần số là f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là -π/6 và π/3 còn cường độ hiệu dụng không thay đổi. Tính hệ số công suất mạch khi tần số là f1?
A. 0,5.
B. 0,71.
C. 0,87.
D. 0,6.