Đáp án B
Bước sóng của ánh sáng đỏ là lớn nhất, đến vàng, lục, tím nên tần số tia đỏ là nhỏ nhất và tần số tia tím là lớn nhất
® f3 < f2 < f1 < f4
Đáp án B
Bước sóng của ánh sáng đỏ là lớn nhất, đến vàng, lục, tím nên tần số tia đỏ là nhỏ nhất và tần số tia tím là lớn nhất
® f3 < f2 < f1 < f4
Hãy chọn câu đúng.
Mạch điện xoay chiều nối tiếp R = 10Ω; ZL = 8Ω; ZC = 6Ω với tần số f. Giá trị của tần số để hệ số công suất bằng 1:
A. là một số < f
B. là một số > f
C. là một số = f
D. không tồn tại
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (L thuần cảm) có tần số f thay đổi được. Khi f = f1 hay f = f2 thì mạch có cùng công suất, khi f = f3 thì mạch có công suất cực đại. Hệ thức đúng là :
Một ánh sáng đơn sắc màu đỏ có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng có
A. Màu cam và tần số f.
B. Màu cam và tần số 1,5 f.
C. Màu đỏ và tần số f.
D. Màu đỏ và tần số 1,5 f.
Đặt điện áp u = U0cos2πft (trong đó U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi tần số là f = f1, f = f1 + 150 Hz, f = f1 + 50 Hz thì hệ số công suất của mạch tương ứng là 1; 0,6 và 15/17. Tần số để mạch xảy ra cộng hưởng có thể là
A. 50 Hz.
B. 150 Hz.
C. 120 Hz.
D. 40 Hz.
Cho macḥ điêṇ xoay chiều RLC nối tiếp (L thuần cảm) có tần số f thay đổi được. Khi f = f0 thì hiệu điện thế trên điện trở UR = URmax, khi f = f2 thì hiệu điện thế trên cuộn cảm U L = U Lmax , khi f = f 3 thì hiệu điện thế trên tụ điện U C = U Cmax . Hệ thức đúng là
A. f 1 . f 2 = f 3 2
B. f 3 . f 2 = f 1 2
C. f 1 . f 3 = f 2 2
D. f 1 + f 2 = 2 f 3
Xét vật dao động điều hòa với biên độ A = 2 ( c m ) và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật thay đổi từ 2 π c m / s đến − 2 π 3 c m / s là T/4. Tần số f bằng.
A. 1 Hz
B. 0,5 Hz
C. 5 Hz
D. 2 Hz
Trong Hình 32.1 :
- H biểu diễn một hồ quang.
- 7 là kính lọc sắc tím, cho các ánh sáng có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng lục đi qua.
- V là kính lọc sắc vàng, cho các ánh sáng có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng lục đi qua.
Nếu phối hợp cả hai kính thì tất cả ánh sáng nhìn thấy được sẽ khônsl thể đi qua
- F là một bình đựng dung dịch fluorexêin. Chất này có thể phát quang màu vàng lục.
- G là một tờ giấy trắng.
- M là mắt người quan sát, nhìn vào bình F và tờ giấy.
Hỏi người quan sát sẽ nhìn thấy bình đựng chất phát quang và tờ giấy có màu gì trong bốn cách bố trí A, B, C và D ?
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (L thuần cảm) có tần số f thay đổi được. Khi f = f1 hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở UR = URmax, khi f = f2 hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm UL = ULmax, khi f = f3 hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện UC = UCmax. Hệ thức đúng là:
Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh .
Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số f để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4 A thì giá trị của f là
A. f = 25 Hz.
B. f = 50 Hz
C. f = 40 Hz.
D. f = 100 Hz.
Xét dao động điều hòa với A = 2 cm và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật thay đổi từ 2π cm/s đến - 2 π 3 cm/s là T/4. Tìm f.
A.1 Hz.
B. 0,5 Hz.
C. 5 Hz.
D. 2 Hz.