Đáp án C
Để tăng thêm ngân sách Đông Dương, thực dân Pháp phát hành tiền giấy và chp vay lãi. Ngoài ra, Pháp còn thực hiện biện pháp tăng thuế. Chính vì thế, ngân sách Đông Dương thu được năm 1930 tăng gấp ba lần so với năm 1912.
Đáp án C
Để tăng thêm ngân sách Đông Dương, thực dân Pháp phát hành tiền giấy và chp vay lãi. Ngoài ra, Pháp còn thực hiện biện pháp tăng thuế. Chính vì thế, ngân sách Đông Dương thu được năm 1930 tăng gấp ba lần so với năm 1912.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919), thực dân Pháp sử dụng biện pháp nào để tăng ngân sách Đông Dương?
A. Mở rộng quy mô sản xuất
B. Khuyến khích phát triển công nghiệp nhẹ
C. Tăng thuế và cho vay lãi
D. Mở rộng trao đổi buôn bán
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì để nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương?
A. Nâng mức thuế quan với hàng nước ngoài
B. Thành lập ngân hàng Đông Dương
C. Tăng cường thu thuế
D. Tăng cường nhập khẩu hàng hóa Pháp
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì để nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương?
A. Nâng mức thuế quan với hàng nước ngoài.
B. Thành lập ngân hàng Đông Dương.
C. Tăng cường thu thuế.
D. Tăng cường nhập khẩu hàng hóa Pháp.
Khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp chủ trương mở rộng diện tích đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp nào?
A. Hồ tiêu
B. Cà phê
C. Cao su
D. Thầu dầu
Khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp chủ trương mở rộng diện tích đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp nào?
A. Hồ tiêu
B. Cà phê
C. Cao su
D. Thầu dầu
Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp rất hạn chế phát triển công nghiệp nặng?
A. Để phục vụ nhu cầu công nghiệp chính quốc.
B. Do phải đầu tư vốn nhiều vào nông nghiệp.
C. Nhằm thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.
D. Để cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinhtế Pháp.
Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp rất hạn chế phát triển công nghiệp nặng?
A. Để phục vụ nhu cầu công nghiệp chính quốc.
B. Do phải đầu tư vốn nhiều vào nông nghiệp.
C. Nhằm thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.
D. Để cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929), thực dân Pháp chủ trọng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm
A. tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế
B. làm cho kinh tế thuộc địa phát triển cân đối.
C. đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế chính quốc
D. xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến
Mục đích chung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 (1919 – 1929) của thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là
A. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển
B. Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc
C. Bù đắp thiệt hại chiến tranh
D. Phát triển kinh tế chính quốc