Cho các khâu sau:
(1) Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp. (2) Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào cho.
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
(4) Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
(5) Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp.
(6) Nhân các dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
Trình tự các bước trong kỹ thuật chuyển gen bằng plasmit là
A. (1),(2),(3),(4),(5),(6)
B. (2),(4),(1),(3),(6),(5)
C. (2),(4),(1),(3),(5),(6)
D. (2),(4),(1),(5),(3),(6)
Khi nói về gen và mã di truyền, có các nội dung:
I. Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
II. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau.
III. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loại đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
IV. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Ở sinh vật nhân sơ, gen thứ I mã hóa một phân tử protein (1 chuỗi polipeptit không tính acid amin mở đầu) có 198 acid amin. Phân từ mARN1 có số lượng từng loại ribonucleotit A : U : G: X lần lượt theo tỷ lệ 1 : 2 : 3 : 4. Gen thứ II dài 2550 Ao, có hiệu số Adenin với một loại nucleotit khác bằng 20% so với số nucleotit của gen. Hai gen đó gắn liền với nhau làm thành một đoạn phân tử ADN. Số nucleotit từng loại của đoạn phân tử ADN là
A. A = T = 705 Nu, G = X = 645 Nu
B. A = T = 405 Nu, G = X = 945 Nu
C. A = T = 645 Nu, G = X = 705 Nu
D. A = T = 945 Nu, G = X = 405 Nu
Ở sinh vật nhân sơ, gen thứ I mã hóa một phân tử protein (1 chuỗi polipeptit không tính acid amin mở đầu) có 198 acid amin. Phân tử m A R N 1 có số lượng từng loại ribonucleotit A : U : G : X lần lượt theo tỷ lệ 1 : 2 : 3 : 4. Gen thứ II dài 2550 A O , có hiệu số Adenin với một loại nucleotit khác bằng 20% so với số nucleotit của gen. Hai gen đó gắn liền với nhau làm thành một đoạn phân tử ADN, số nucleotit từng loại của đoạn phân tử ADN là:
A. A = T = 705 Nu, G = X = 645 Nu
B. A = T = 405 Nu, G = X = 945 Nu.
C. A = T = 645 Nu, G = X = 705 Nu
D. A = T = 945 Nu, G - X = 405 Nu.
Giả sử trình tự một đoạn ADN thuộc gen mã hóa enzym amylaza được dùng để ước lượng mối quan hệ nguồn gốc giữa các loài. Bảng dưới đây liệt kê trình tự đoạn ADN này của 4 loài khác nhau.
Trình tự đoạn gen mã hóa enzyme amylaza |
|
Loại A |
X A G G T X A G T T |
Loại B |
X X G G T X A G G T |
Loại C |
X A G G A X A T T T |
Loại D |
X X G G T X A X G T |
Hai loài gần nhau nhất là ..(I).. và xa nhau nhất là..(II)...
A. (I) A và D; (II) B và C
B. (I) B và D; (II) B và C
C. (I) A và B; (II) C và D
D. (I) A và C; (II) B và D
Số đáp án đúng
1.Operon là một nhóm gen cấu trúc nằm gần nhau trên phân tử ADN, được phiên mã trong cùng một thời điểm để tạo thành một phân tử mARN
2.Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn phiên mã, dựa vào sự tương tác của protein ức chế với Operator
3. Đặc điểm chung trong cơ chế của Operon lac là gen điều hòa đều tạo ra protein ức chế
4. Khi dịch mã bộ a đối mã tiếp cận với các bộ ba mã hóa theo chiều 3’→ 5’
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Khả năng cảm nhận mầu sắc ở người phụ thuộc vào một sô locut gen, trong đó có ba gen trội thuộc các locut khác nhau, gồm gen mã hóa protein cám nhận màu đỏ (A), và mầu xanh lục (B) nằm trên NST X ; gen mã hóa protein cảm nhận mầu xanh lam (C) nằm trên NST thường. Mỗi đột biến lặn của ba gen này, ký hiệu a, b và c, đều gây nên bệnh mù màu. Một cặp vợ chông cả hai cùng bị bệnh mù màu, nhưng sau khi xét nghiệm gen, bác sĩ tư vấn di truyền cho biết mỗi người chỉ bị sai hỏng ở một gen và khẳng định rằng, tất cả các con của họ dù là trai hay gái, đều chắc chắn không bị bệnh mù mầu. Người bố có thể có kiểu gen như thế nào trong sổ các kiểu gen dưới đây?
A. Cc X B a Y
B. CC X B A Y
C. CC X b A Y
D. CC X b a Y
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Một côdon luôn mã hóa cho một loài axit amin.
(2) Một loại axit amin luôn được mã hóa bởi một côdon.
(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu trong tổng hợp chuỗi pôlipeptit là mêtiômin.
(4) Ở tế bào nhân thực, rARN có hàm lượng cao nhất trong các loại ARN.
(5) Trong cùng một tế bào, tất cả các gen đều có số lần phiên mã như nhau.
(6) Trong nhân tế bào, ADN là loại axit nucleic có kích thước lớn nhất.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.
2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp. 6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc.
Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là:
A. 1,2,3,4,5,6
B. 2,4,1,3,5,6
C. 2,4,1,5,3,6
D. 2,4,1,3,6,5