Chọn đáp án C
Lipit không chứa N ⇒ loại A, B và D ⇒ chọn C.
Chọn đáp án C
Lipit không chứa N ⇒ loại A, B và D ⇒ chọn C.
X, Y là hai cacbohiđrat. X, Y đều không bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3. Đốt cháy m gam X hoặc Y đều thu được cùng một lượng CO2 và H2O. X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ và fructozơ.
B. xenlulozơ và glucozơ.
C. tinh bột và glucozơ.
D. tinh bột và xenlulozơ.
X, Y là hai cacbohiđrat. X, Y đều không bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3. Đốt cháy m gam X hoặc Y đều thu được cùng một lượng CO2 và H2O. X, Y lần lượt là:
A. saccarozơ và fructozơ.
B. xenlulozơ và glucozơ.
C. tinh bột và glucozơ.
D. tinh bột và xenlulozơ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng tạo ra Ag.
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch F e N O 3 2
(b) Sục khí C O 2 vào dung dịch C a O H 2
(c) Cho Si vào dung dịch K O H
(d) Cho P 2 O 5 tác dụng với H 2 O
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí C O 2
(f) Đốt cháy N H 3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là.
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Hiđrocacbon X ở điều kiện thường là chất khí. Khi oxi hóa hoàn toàn X thì thu được thể tích khí CO2 và hơi H2O là 2:1 ở cùng điều kiện. X phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Số cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Hidrocacbon X ở điều kiện thường là chất khí. Khi oxi hóa hoàn toàn X thì thu được thể tích khí CO2 và hơi H2O là 2:1 ở cùng điều kiện. X phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Số cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
(d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
(d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH; (d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2; (g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;
(d) Cho P2O5 tác dụng với H2O;
(e) Đốt nóng dây Mg trong khí CO2;
(g) Đốt cháy NH3 trong không khí.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.