Đáp án D
Trong cơ thể người khỏe mạnh các tế bào hồng cầu chỉ được hình thành ở lách.
Đáp án D
Trong cơ thể người khỏe mạnh các tế bào hồng cầu chỉ được hình thành ở lách.
Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự từ trong ra ngoài là xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay, xương bàn tay và xương ngón tay. Đó là một ví dụ về cơ quan
A. Tương tự
B. Thoái hoá
C. Tương đồng
D. Tương phản
Cho các ví dụ về các loại cơ quan ở các loài sau :
(1) Cánh của chim và cánh của các loài côn trùng
(2) Chi trước của người, cá voi, mèo...đều có xương cánh, xương cẳng, xương cổ, xương bàn và xương ngón
(3) Xương cùng, ruột thừa và răng không của người
(4) Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan
(5) Chân chuột chũi và chân dế dũi
Có bao nhiêu ví dụ thuộc bằng chứng về cơ quan tương đồng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Ở động vật không xương sống thường có rất ít tập tính học được. Có bao nhiêu giải thích sau đây là đúng?
(1) Động vật không xương sống sống trong môi trường ổn định.
(2) Động vật không xương sống có tuổi thọ ngắn.
(3) Động vật không xương sống không thể hình thành mối liên hệ giữa các nơron.
(4) Động vật không xương sống có hệ thần kinh kém phát triển.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi theo 1 chiều, không bị trộn lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa lại không bị hòa loãng. Đồng thời, với sự chuyên hóa cao của các bộ phận trong ống tiêu hóa mà hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ thức ăn cao hơn động vật có túi tiêu hóa. Các loài động vật nào sau đây có ống tiêu hóa?
I. Động vật có xương sống (động vật thuộc các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú).
II. Động vật ngành ruột khoang ( sứa, thủy tức, san hô...), giun dẹp ( sán lông, sán lá, sán dây...).
III. Động vật đơn bào (cơ thể được cấu tạo chỉ bằng một tế bào như trùng roi, trùng giày, amip...).
IV. Một số loài động vật không xương sống (giun đất, côn trùng...)
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về cấu trúc và hoạt động của hệ thần kinh dạng ống, cho các phát biểu sau đây:
(1). Hệ thần kinh dạng ống có mặt ở tất cả các loài động vật có xương sống.
(2). Hệ thần kinh dạng ống xuất hiện ở một số rất ít loài động vật không xương sống. (3). Trong cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống, không còn các hạch thần kinh.
(4). Các loài động vật có xương sống đều có não bộ.
(5). Tất cả các hoạt động trả lời kích thích của tế bào động vật có hệ thần kinh dạng ống đều dựa trên nguyên tắc phản xạ.
(6). Cùng với mức độ phát triển của hệ thần kinh, số lượng các phản xạ có điều kiện tăng dần. Số lượng luận điểm đúng trong số 6 luận điểm trên:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cấu trúc khác nhau ở cơ thể động vật cho phép duy trì cân bằng muối và nước, sự bài tiết chất thải qua trao đổi chất. Các chức năng của cơ quan bài tiết của loài và thành phần của chất bài tiết tùy thuộc vào môi trường sống của chúng. Trong bảng dưới đây, cột A trình bày các loài khác nhau thuộc thế giới động vật, cột B cho thấy một số cấu trúc bài tiết. Hãy chọn trong cột A tương ứng với các chữ cái ở cột B.
Cột A |
Cột B |
||
1 |
Động vật có vú (ĐV có xương sống) |
A |
Không có cơ quan bài tiết |
2 |
Chân bụng (ĐV thân mềm) |
B |
Thận |
3 |
Lớp côn trùng (ĐV chân đốt) |
C |
Ống Maipighi |
4 |
Asteroiden (ĐV không xương sống – da gai) |
D |
Ống bài tiết |
A. 1-B, 2-D, 3-C, 4-A
B. 1-A, 2-B, 3-C, 4-D
C. 1-C, 2-B, 3-D, 4A
D. 1-B, 2-A, 3-D, 4-C
Trong số các cặp cơ quan sau, có bao nhiêu cặp cơ quan phản ánh nguồn gốc chung của các loài
I. Tua cuốn của đậu và gai xương rồng.
II. Chân dế dũi và chân chuột chũi.
III. Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên.
IV. Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Trong số các cặp cơ quan sau, có bao nhiêu cặp cơ quan phản ánh nguồn gốc chung của các loài
I. Tua cuốn của đậu và gai xương rồng.
II. Chân dế dũi và chân chuột chũi.
III. Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên.
IV. Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là:
(1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
(2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
(3) Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
(4). Cánh chim và cánh ong
(5). Ruột thừa ở người.
(6). Chân trước của mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người
(7). Phản ánh sự tiến hóa phân li.
(8). Các cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
(9). Gai xương rồng và gai hoa hồng.
(10). Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan.
A. (2), (7), (9), (10).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (2), (4), (8), (9).
D. (1), (5), (6), (7).