Có 2 tuyến nhân vật:
Nhân vật đại diện cho tầng lớp bị cai trị: chị Dậu, anh Dậu, bà lão hàng xóm
Nhân vật đại diện cho tầng lớp cai trị: Cai lệ, người nhà lí trưởng
Có 2 tuyến nhân vật:
Nhân vật đại diện cho tầng lớp bị cai trị: chị Dậu, anh Dậu, bà lão hàng xóm
Nhân vật đại diện cho tầng lớp cai trị: Cai lệ, người nhà lí trưởng
Đọc truyện " Con hổ có nghĩa " em nhận thấy mỗi mẫu chuyện có mấy nhân vật ? Ngòi bút của tác giả hướng về nhân vật nào là chính ? Trong đời thật có chuyện như thế xảy ra không ? Từ đó hãy xác định truyện " Con hổ có nghĩa " thuộc loại nào trong truyện trung đại ?
Ai nhank mk tick
Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Trong vai nhân vật cây tre hãy kể lại câu truyện.
cho 2 nhân vật là giọt nước đọng trên lá và 1 vũng nước đục ngầu trong vườn .Hãy hình dung cuộc trò chuyện của 2 nhân vật
Chuyện con Hổ có nghĩa có mấy nhân vật? ( Kể hết ra)
trong bài Trong một hồ nước Có mấy nhân vật trong truyện? Em hãy chỉ ra ngoại hình, hành động và suy nghĩ, lời nói, mỗi quan hệ với nhân vật khác của từng nhân vật?
giúp mik vơí
Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và vũng nước đục ngầu trong vườn.Em hãy hình dung cuộc trò chuyện lí thú giữa hai nhân vật này
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện. Mình dang cần gấp