Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là
A. DDT
B. nicotin
C. đioxin
D. TNT
Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiệm trong đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là
A. DDT.
B. nicôtin.
C. đioxin.
D. TNT.
Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiệm trong đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là
A. DDT
B. nicôtin
C. đioxin
D. TNT
Vào khoảng những năm 1940 - 1948 người ta phát hiện thấy rằng axit 2,4 - điclophenoxiaxetic (2,4-D) , axit 2,4,5 -triclophenoxiaxetic (2,4,5-T) ở nồng độ cỡ phần triệu có tác dụng kích thích sự sinh trưởng thực vật nhưng ở nồng độ cao hơn chúng có tác dụng tiêu diệt cây cỏ. Từ đó chúng được sản xuất ở quy mô công nghiệp dùng làm chất diệt cỏ phát quang rừng rậm. Trong quá trình sản xuất 2,4-D và 2,4,5-T luôn tạo ra một lượng nhỏ tạp chất là đioxin. Đó là một chất cực độc, tác dụng ngay ở nồng độ cực nhỏ (cỡ phần tỉ) , gây ra những tai hoạ cực kì nguy hiểm (ung thư, quái thai, dị tật)…
Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam , Đế quốc Mĩ rải xuống Miền Nam nước ta hàng vạn tấn chất độc
màu da cam trong đó chứa 2,4-D , 2,4,5-T và đioxin mà hậu quả của nó vẫn còn cho đến ngày ngay.
Công thức phân tử của 2,4-D; 2,4,5-T; đioxin lần lượt là
A.C8H6O3Cl2; C8H5O3Cl3; C12H4O2Cl4
B. C8H8O3Cl2; C8H6O3Cl3; C12H4O2Cl4
C. C8H5O3Cl2; C8H5O3Cl2; C12H4O2Cl3
D. C6H6O3Cl2; C6H5O3Cl3; C10H4O2Cl4
Nicotin là chất độc gây nghiện có nhiều trong cây thuốc lá. Khói thuốc là có rất nhiều chất độc không những gây hại cho người hút mà còn ảnh hưởng đến những người xung quanh gây ra các bệnh hiểm nghèo như ung thư phổi, ung thư vòm họng... Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong nicotin như sau: 74,07%C, 17,28%N, 8,64%H. Tỉ khối hơi của nicotin so với Heli (M = 4) là 40,5, công thức phân tử của nicotin là
A. C8H10N2O.
B. C10H14N2O.
C. C10H14N2.
D. C5H7N.
Đun nóng một dẫn xuất tetraclo của benzen với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) trong metanol, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với natri monocloaxetat và sau cùng là axit hóa thì thu được chất diệ tcỏ 2,4,5-T. Trong quá trình tổng hợp 2,4,5-T nêu trên đã sinh ra một sản phẩm phụ có độc tính cực mạnh và là thành phần gây độc mạnh nhất của “Chất độc màu da cam” đó là chất độc “dioxin” có CTCT thu gọn như sau:
CTPT của dioxin là :
A. C12H6O2Cl4
B. C14H6O2Cl4
C. C12H4O2Cl4
D. C14H4O2Cl4
Cho các phát biểu sau:
(a) Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm;
(b) Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng;
(c) Ở điều kiện thường, các amin đều là chất lỏng, rất độc;
(d) Tinh bột là thực phẩm quan trọng cho con người;
(e) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo hợp chất màu xanh lam;
(g) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, còn gọi là triaxylglixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm;
(b) Nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng;
(c) Ở điều kiện thường, các amin đề là chất lỏng, rất độc
(d) Tinh bột là thực phẩm quan trọng cho con người;
(e) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng ới Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo hợp chất màu xanh lam;
(g) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, còn gọi là triaxylglixerol.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Tại những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dùng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất độc này. Chất độc này cũng có nhiều trong vỏ sắn. Chất độc đó là:
A. nicotin
B. thủy ngân
C. xianua
D. đioxin